Bài 1: CMR: 2n^2 (n+1) -2n (n^2+n-3) chia hết cho 6 vs n thuộc Z
Bài 2: Cho P =(m^2-2m+4) (m+2) -m^3+(m+3) (m-3) -m^2-18. CMR: Giá trị của P không phụ thuộc vào m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xem hình bs 22. Rõ ràng hai đường thẳng Ot và Oy cắt nhau tại điểm O. Do góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù nên:
∠yOz = 180° - ∠yOx = 150°.
Vì tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy nên ∠yOt + ∠tOz = ∠yOz, suy ra
∠yOt = ∠yOz - ∠tOz = 150° - 60° = 90°.
Vậy hai đường thẳng chứa tia Ot và Oy vuông góc với nhau.
Có góc xOy+ góc yOz = 180 độ ( 2 góc kề bù)
mà góc xOy = 30 độ (gt)
=> góc yOz=180 độ - 30 độ = 150 độ
Có góc zOt + góc tOy = góc yOz
mà góc yOz = 150 độ (cmt)
góc zOt= 60 độ (gt)
=> 60 độ + góc tOy= 150 độ
=> góc tOy = 150độ - 60 độ = 90 độ
=> Ot vuông góc vs Oy
vậy đường thẳng chứa tia Ot và đường thẳng chứa tia Oy vuông góc với nhau

A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {S,A,P}
C = {1;3;5;7;9}
D = {C,O,A,L}

\(\frac{1}{5\cdot8}+\frac{1}{8\cdot11}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}\left(\frac{3}{5\cdot8}+\frac{3}{8\cdot11}+...+\frac{3}{x\left(x+3\right)}\right)=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}\right)=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}\right)=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+3}=-\frac{3}{10}\)
\(\Leftrightarrow1\cdot10=-3\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow10=-3x-9\)
\(\Leftrightarrow10+9=-3x\)
\(\Leftrightarrow19=-3x\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{19}{3}\)
Đề sai à -.-
\(\frac{1}{5\cdot8}+\frac{1}{8\cdot11}+...+\frac{1}{x\left(x+3\right)}=\frac{1}{6}\)
=> \(\frac{1}{3}\left(\frac{3}{5\cdot8}+\frac{3}{8\cdot11}+...+\frac{3}{x\left(x+3\right)}\right)=\frac{1}{6}\)
=> \(\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+3}=\frac{1}{6}:\frac{1}{3}\)
=> \(\frac{1}{5}-\frac{1}{x+3}=\frac{1}{6}\cdot3=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{1}{x+3}=\frac{1}{5}-\frac{1}{2}=-\frac{3}{10}\)
=> \(10=-3\left(x+3\right)\)
=> 10 = -9x - 9
=> 10 + 9x + 9 = 0
=> 19 + 9x = 0
=> 9x = -19
=> x = -19/9


( 3x + 1 )2 + ( x + 1 )2 = 10( x - 1 )( x + 1 )
<=> 9x2 + 6x + 1 + x2 + 2x + 1 = 10( x2 - 1 )
<=> 10x2 + 8x + 2 = 10x2 - 10
<=> 10x2 + 8x - 10x2 = -10 - 2
<=> 8x = -12
<=> x = -12/8 = -3/2
c. => 9x2 + 6x + 1 + x2 + 2x + 1 = 10 . ( x2 - 1 )
=> 10x2 + 8x + 2 = 10x2 - 10
=> 10x2 + 8x + 2 - 10x2 + 10 = 0
=> 8x + 12 = 0
=> 8x = 12
=> x = 3/2

Ta có\(B=\left\{1;4;9;16;25\right\}\)
chắc bạn ko biết số chính phương là gì đúng ko
số chính phương là bình phương của một số
VD:1 là bình phương của 12

Không bik là đơn giản như bạn nói thật không , nhưng mik chx học tới dạng này :v
Bài 1.
2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )
= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2nn + 6n
= 6n \(⋮6\forall n\inℤ\)( đpcm )
Bài 2.
P = ( m2 - 2m + 4 )( m + 2 ) - m3 + ( m + 3 )( m - 3 ) - m2 - 18
P = m3 + 8 - m3 + m2 - 9 - m2 - 18
P = 8 - 9 - 18 = -19
=> P không phụ thuộc vào biến M ( đpcm )