a,|x|-7/6=9/15
b,|x-4/3|=1/6
c,|x-4/3|-1/3=1/2
d,8/3-|7/9-x|=-1/5
e,|x-1/4^2|-25/64=0
f,(x-1/4)^2+17/64=21/32
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bg
Giữ nguyên 4948
Ta có: 8124 = (92)24 = 92.24 = 948
Vì 4948 > 948 nên 4948 > 8148
Vậy 4948 > 8148
Ta có :
\(81^{24}=\left(9^2\right)^{24}=9^{48}\)\(< 49^{48}\)
Học tốt !
A M B N C D
a) Trên đoạn thẳng AC ta có : AB < AC ( 5cm < 12cm )
\(\Rightarrow\)B nằm giữa A và C
\(\Rightarrow AB+BC=AC\)
\(5+BC=12\)
\(BC=12-5\)
\(BC=7\)
Vậy BC = 7cm
b) Ta có : M là trung điểm của AB
\(\Rightarrow AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)
Ta có : N là trung điểm của BC
\(\Rightarrow BN=NC=\frac{BC}{2}=\frac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)
Ta có : MN = MB + BN
MN = 2,5 + 3,5
MN = 6 ( cm )
Vậy MN = 6cm
c) Ta có : CB và CD là 2 tia đối nhau
\(\Rightarrow\)C nằm giữa B và D (1)
mà BC = CD ( = 7cm ) (2)
từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)C là trung điểm của BD
a) Có AB < AC(5cm < 12cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên ta có :
AB + BC = AC
=> 5 + BC = 12
=> BC = 7(cm)
b) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên MB = 1/2AB = 1/2.5 = 2,5(cm)
Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC nên NB = 1/2BC = 1/2.7 = 3,5(cm)
=> MB + NB = 2,5 + 3,5 = 6(cm) = MN
c) Vì D là tia đối của tia CA nên điểm C nằm giữa B và D
Mà BC = CD = 7(cm) nên C là trung điểm của đoạn thẳng BD.
a) Quãng đường từ A đến C (đi qua B) dài bao nhiêu ki-lô-mét? 10 km
b) Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu ki-lô-mét? 16 km
c) Quãng đường từ A đến D (đi qua B và C) dài bao nhiêu ki-lô-mét? 20 km
k mk nhé ⁴⁰⁴ツ
a) \(\left|x\right|-\frac{7}{6}=\frac{9}{15}\)
=> \(\left|x\right|=\frac{9}{15}+\frac{7}{6}=\frac{53}{30}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{53}{30}\\x=-\frac{53}{30}\end{cases}}\)
b) \(\left|x-\frac{4}{3}\right|=\frac{1}{6}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{4}{3}=\frac{1}{6}\\x-\frac{4}{3}=-\frac{1}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{7}{6}\end{cases}}\)
c) \(\left|x-\frac{4}{3}\right|-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)
=> \(\left|x-\frac{4}{3}\right|=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)
=> \(\left|x-\frac{4}{3}\right|=\frac{5}{6}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{4}{3}=\frac{5}{6}\\x-\frac{4}{3}=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{6}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
d) \(\frac{8}{3}-\left|\frac{7}{9}-x\right|=-\frac{1}{5}\)
=> \(\left|\frac{7}{9}-x\right|=\frac{43}{15}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{9}-x=\frac{43}{15}\\\frac{7}{9}-x=-\frac{43}{15}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{94}{45}\\x=\frac{164}{45}\end{cases}}\)
e) \(\left|x-\left(\frac{1}{4}\right)^2\right|-\frac{25}{64}=0\)
=> \(\left|x-\frac{1}{16}\right|=\frac{25}{64}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{16}=\frac{25}{64}\\x-\frac{1}{16}=-\frac{25}{64}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{29}{64}\\x=-\frac{21}{64}\end{cases}}\)
f) \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{17}{64}=\frac{21}{32}\)
=> \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\frac{25}{64}\)
=> \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\left(\frac{5}{8}\right)^2\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{4}=\frac{5}{8}\\x-\frac{1}{4}=-\frac{5}{8}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{8}\\x=-\frac{3}{8}\end{cases}}\)