So sánh A,B
A=\(2^{2020}-1\)
B=1+2+\(2^3+2^3+....+2^{2019}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x^2 là ước của 3x, x là số nguyên. => 3x chia hết cho x^2.
=> 3 chia hết cho x. Mà x là số nguyên => x bằng 1; -1; 3; -3.
Thử lại thì cả 4 số 1; -1; 3; -3 đều thoả mãn đề bài.
Vậy các giá trị x nguyên cần tìm là 1; -1; 3; -3.
x2 là ước của 3x
=> 3x chia hết cho x^2
=> 3x^2 chia hết cho x^2
=> 3 chia hết cho x^2
\(\Rightarrow x^2\in\left\{1;3\right\}\) . Mà x nguyên
\(\Rightarrow x^2=1\)
\(\Rightarrow x=1\)
Phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn là:so sánh.
Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua
Tác dụng: cho thấy sự sắc bén của những chiếc vuốt của dế mèn
A=(x-5)^2+(x+4)(1-x)
A=x^2 - 10x +25 + x - x^2 +4 - 4x
A= -13x +29
Vậy giá trị của biểu thức này phụ thuộc vào biến x
Bài làm:
Ta có: \(42.5-\left(3x+6\right)=3^4\)
\(\Leftrightarrow210-3x-6=81\)
\(\Leftrightarrow3x=123\)
\(\Rightarrow x=41\)
\(42.5-\left(3x+6\right)=\) \(3^4\)
\(\Leftrightarrow\)\(210-\left(3x+6\right)=81\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x+6=210-81\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x+6=129\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x=129-6\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x=123\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=41\)
Ông để lại 20 bài thơ nhưng trong đó" Hồi hương ngẫu thư" là nổi tiếng nhất.
a)
Đổi: 2 tạ = 200kg.
Trọng lượng của vật đó là:
P = 10m = 10 . 200 = 2000 (N)
Nếu kéo vật lên cao theo phương thẳng đứng thì lực kéo là:
F≥P⇔F≥2000N
b)
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo tối thiểu là:
2000.\(\frac{3}{15}\)=400(N)
Quên kiến thức lớp 4 rồi à?
Khi quy đồng hoặc rút gọn phân số,ta được phân số mới bằng với phân số đã cho.
Không tin thì mở sách Toán lớp 4 học lại từ đầu kiến thức cơ bản về phân số đi.
1) TA CÓ : \(\frac{77}{99}\)=\(\frac{7.11}{9.11}\)=\(\frac{7}{9}\); \(\frac{777}{999}\)=\(\frac{7}{9}\)
VÌ \(\frac{7}{9}\)=\(\frac{7}{9}\)=\(\frac{7}{9}\)NÊN \(\frac{7}{9}\)=\(\frac{77}{99}\)=\(\frac{777}{999}\)
2) TA CÓ : \(\frac{1313}{1515}\)= \(\frac{13.101}{15.101}\) =\(\frac{13}{15}\); \(\frac{131313}{151515}\)= \(\frac{13.10101}{15.10101}\)= \(\frac{13}{15}\)
VÌ \(\frac{13}{15}\) =\(\frac{13}{15}\)=\(\frac{13}{15}\)NÊN =\(\frac{13}{15}\)=\(\frac{1313}{1515}\)= \(\frac{131313}{151515}\)
3) TA CÓ : \(\frac{123123}{127127}\)= \(\frac{123.1001}{127.1001}\)= \(\frac{123}{127}\)
VÌ \(\frac{123}{127}\)= \(\frac{123}{127}\)NÊN \(\frac{123}{127}\)= \(\frac{123123}{127127}\)
4) TA CÓ : \(\frac{20052005}{20062006}\)=\(\frac{2005.10001}{2006.10001}\)= \(\frac{2005}{2006}\)
VÌ \(\frac{2005}{2006}\)= \(\frac{2005}{2006}\)NÊN \(\frac{2005}{2006}\)= \(\frac{20052005}{20062006}\)
1. \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)
\(\Leftrightarrow5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)
\(\Leftrightarrow35x-5+60x=96-6x\)
\(\Leftrightarrow95x-5=96-6x\)
\(\Leftrightarrow95x+6x=96+5\)
\(\Leftrightarrow101x=101\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
2. \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)
\(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(6+8x\right)\)
\(\Leftrightarrow30x+9=36+24+32x\)
\(\Leftrightarrow30x+9=32x+60\)
\(\Leftrightarrow30x-32x=60-9\)
\(\Leftrightarrow-2x=51\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{51}{2}\)
3. \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)
\(\Leftrightarrow8x-3-2\left(3x-2\right)=2\left(2x-1\right)+x+3\)
\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4=4x-2+x+3\)
\(\Leftrightarrow2x+1=5x+1\)
\(\Leftrightarrow2x=5x\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
4) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)
=> \(\frac{9-3x}{8}+\frac{10-2x}{3}=\frac{1-x}{2}-\frac{2}{1}\)
=> \(\frac{3\left(9-3x\right)}{24}+\frac{8\left(10-2x\right)}{24}=\frac{12\left(1-x\right)}{24}-\frac{48}{24}\)
=> \(\frac{27-9x}{24}+\frac{80-16x}{24}=\frac{12-12x}{24}-\frac{48}{24}\)
=> \(\frac{27-9x+80-16x}{24}=\frac{12-12x-48}{24}\)
=> 27 - 9x + 80 - 16x = 12 - 12x - 48
=> 27 - 9x + 80 - 16x - 12 + 12x + 48 = 0
=> (27 + 80 - 12 + 48) + (-9x - 16x + 12x) = 0
=> 143 - 13x = 0
=> 13x = 143
=> x = 11
5) \(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{2x-6}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{3\left(2x-6\right)}{21}+\frac{7\left(x-5\right)}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{6x-18}{21}+\frac{7x-35}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{6x-18+7x-35-13x-4}{21}=0\)
=> 6x - 18 + 7x - 35 - 13x - 4 = 0
=> (6x + 7x - 13x) + (-18 - 35 - 4) = 0
=> -57 = 0(vô nghiệm)
6) \(\frac{6x+5}{2}-\left(2x+\frac{2x+1}{2}\right)=\frac{10x+3}{4}\)
=> \(\frac{6x+5}{2}-\frac{10x+3}{4}=2x+\frac{2x+1}{2}\)
=> \(\frac{2\left(6x+5\right)}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{2\left(2x+1\right)}{4}\)
=> \(\frac{12x+10}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{4x+2}{4}\)
=> \(\frac{12x+10-\left(10x+3\right)}{4}=\frac{8x+4x+2}{4}\)
=> \(\frac{12x+10-10x-3}{4}=\frac{12x+2}{4}\)
=> \(12x+10-10x-3=12x+2\)
=> \(2x+10-3=12x+2\)
=> 2x + 10 - 3 - 12x - 2 = 0
=> (2x - 12x) + (10 - 3 - 2) = 0
=> -10x + 5 = 0
=> -10x = -5
=> x = 1/2
7) \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{15}=0\)
=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)
=> \(\frac{6x-3}{15}-\frac{5x-10}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)
=> \(\frac{6x-3-\left(5x-10\right)-\left(x+7\right)}{15}=0\)
=> 6x - 3 - 5x + 10 - x - 7 = 0
=> (6x - 5x - x) + (-3 + 10 - 7) = 0
=> 0x + 0 = 0
=> 0x = 0
=> x tùy ý
Bài 8 tự làm nhé
Sửa đề : \(B=1+2+2^2+2^3+...+2^{2019}\)
\(2B=2+2^2+2^3+2^4...+2^{2019}+2^{2020}\)
\(2B-B=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2020}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2019}\right)\)
\(\Leftrightarrow2B-B=B=2^{2020}-1=A\Rightarrow B=A\)
http://bangbang4399.com/landing-page02.html?_cp=200&gclid=EAIaIQobChMI34bh_aCk6wIV2bWWCh3pVAO2EAAYASAAEgKksvD_BwE