K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2019

\(\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right);\left(2y+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có các trường hợp

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-3=1\\2y+1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=2\end{cases}}}\)           \(TH2:\hept{\begin{cases}x-3=-1\\2y+1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

\(TH3:\hept{\begin{cases}x-3=5\\2y+1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=0\end{cases}}}\)             \(TH4:\hept{\begin{cases}x-3=-5\\2y+1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(4;2\right);\left(2;-3\right);\left(8;0\right);\left(-2;-1\right)\right\}\)

17 tháng 1 2019

lm tiếp câu b

\(xy+3x-7y=21\)

\(\Rightarrow x\left(y+3\right)-7y-21=21-21\)

\(\Rightarrow x\left(y+3\right)-7\left(y+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(y+3\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y+3=0\\x-7=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\y=7\end{cases}}\)

4 tháng 1 2015

0 vì mấy mũ 0 đều bằng 1 . 

Có quy luật trong sgk rõ ràng rồi nha !!!!!!!!!!!!

16 tháng 10 2016

cai gi hinh tron hay cham duong

4 tháng 1 2015

Các số 10 có lũy thừa là bao nhiêu thì số đó có bấy nhiêu số 0. Vì vậy, số 102010 có 2010 số 0 nên chữ số tận cùng của nó là 0.

\(\Rightarrow\) 10000...000 - 4 thì có chữ số tận cùng là 6.

VD: 1000 - 4 = 996

      10000 - 4 = 9996

\(\Rightarrow\) 102010 - 4 = 999...9996

Ta lấy chữ số 9 cộng với sô 6 thì đc: 9 + 6 = 15

Vậy 102010 - 4 chia hết cho 3.

 

*Chỉ áp dụng cho giải thích.

9 tháng 1 2016

A=(1-2)+(3-4)+...(99-100)

=-1+(-1)+(-1)...+(-1) 

số số -1 là[(100-1)+1]/2=50 số

A=50

4 tháng 1 2015

a chia het cac so do ban ak

vi cac so do nhan lai tao thanh a nen a chia het cho cac so do

 

10 tháng 3 2019

a

ta có n+2 chia hết cho n-3=>(n+2)-(n-3) chia hết cho n-3

                                     =>n+2-n+3 chia hết cho n-3

                                    =>5 chia hết cho n-3, mà n là số nguyên

                                    =>n-3 thuộc[ -5,-1,1,5}

                                   =>n thuộc   {-2,2,4,8}