có ai biết tại sao chất lỏng phi newton lại cứng khi bị tác động mạnh ko ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều kiện để phương trình trở nên có nghĩa là : \(x^2-x-6\ge0\)
Đặt : \(\sqrt{x^2-x-6}=t\left(t\ge0\right)\)
\(\Rightarrow x^2-x-18=t^2-12\left(t^2-12\ge0\right)\)
Khi đó phương trình trở thành :
\(t^2-t-12=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(t+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=3\left(nhận\right)\\t=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow t=3\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-6=9\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-15=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{1-\sqrt{61}}{2}\\x_2=\dfrac{1+\sqrt{61}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(Vậy...\)
Số vòng dây ở cuộn thứ cấp:
Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow n_2=\dfrac{U_2.n_1}{U_1}=\dfrac{110.2000}{220}=1000\text{vòng}\)
có ai trả lời giúp m ko
Oobleck có thể biến đổi từ rắn sang lỏng và ngược lại do sự tương tác giữa các hạt thành phần và kích thước hạt . Khi chịu tác động của lực, khoảng cách giữa các hạt bột ngô trong hỗn hợp thay đổi. Tại vị trí chịu lực, các hạt chụm lại, tạo thành cụm có hình dạng như tinh thể, giúp oobleck trở nên rắn hơn. (chắc thế )