5/3*6+5/6*9+5/9*12+...+5/99*102 giúp mik với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C #Hoàng Sơn I 1 2 1 2
Vì tổng 3 góc trong tam giác luôn là 180o
=> \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\) mà \(\widehat{A}=78^o\)
=> \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-78^o=102^o\)
Lại có tổng 2 góc B2 và C2 là :
\(\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{102^o}{2}=51^o\)
Vì tổng 3 góc trong tam giác luôn bằng 180o
=> B2 + C2 + \(\widehat{BIC}\)- 180o
Mà B2 + C2 = 51o
=> BIC = 180o - 51o = 129o
Bạn tự vẽ hình nhé
Ta có : góc BAC = 78
---> ABC + ACB = 180 - 78 = 102
---> 2.CBI + 2.BCI = 102
---> CBI + BCI = 51
---> BIC = 180 - 51 = 129
xin tiick
-22/5x + 1/3 = [ - 2/3 + 1/5 ]
-22/5x + 1/3 = 7/15
-22/5x = 7/15 - 1/3
-22/5x = 2/15
5x = (-22) / 2/15
5x = -165
x = -33
Trả lời ;
( Ảnh dưới )
( tui tự vẽ nha )
A O x y I N #Hoàng Sơn
~~Học tốt~~
DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À DỒ À
\(\rightarrow\)2x = \(\frac{5}{2}\) + \(\frac{1}{2}\)
\(\rightarrow\)2x = 3
\(\rightarrow\) \(\frac{3}{2}\)
~ Hok Tốt ~
Ngày khai trường bước vào lớp một là ngày để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong em. Hôm đó là một ngày trời thu trong xanh, em mặc quần áo mới, tay cầm lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Trên khuôn mặt của bạn nào cũng rạng rỡ nụ cười và không dấu nổi sự hồi hộp có chút lo lắng và nhút nhát khi bắt đầu đến trường. Ngày khai trường đầu tiên với bao nhiêu cảm xúc và kỉ niệm đẹp. Em vẫn luôn luôn nhớ ngày hôm đó.
Ngày khai trường bước vào lớp một là ngày để lại dấu ấn sâu đậm nhất trong em. Hôm đó là một ngày trời thu trong xanh, em mặc quần áo mới, tay cầm lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Trên khuôn mặt của bạn nào cũng rạng rỡ nụ cười và không dấu nổi sự hồi hộp có chút lo lắng và nhút nhát khi bắt đầu đến trường. Ngày khai trường đầu tiên với bao nhiêu cảm xúc và kỉ niệm đẹp. Em vẫn luôn luôn nhớ ngày hôm đó.
Từ ghép: khai trường, dấu ấn, sâu đậm, trong xanh, quần áo, cờ đỏ sao vàng, phấp phới, khuôn mặt, rạng rỡ, nụ cười, hồi hộp, nhút nhát, lo lắng, cảm xúc, kỉ niệm
: Xét ΔCAB có
M là trung điểm của AB
ME//AB
Do đó: E là trung điểm của AC
Xét tứ giác AMCN có
E là trung điểm của đường chéo AC
E là trung điểm của đường chéo MN
Do đó: AMCN là hình bình hành
mà MN⊥AC
nên AMCN là hình thoi
+) Ta có BD là tia phân giác của góc ABC nên: ∠(ABD) = ∠(DBC) (1)
+ Lại có: ∠(ADB)= ∠(CDE) ( hai góc đối đỉnh) (2)
+) Tam giác ABD vuông tại A nên:
∠ (ABD) + ∠(ADB) = 90° (tính chất tam giác vuông) (3)
Từ (1); (2) và (3) suy ra: ∠ (DBC) + ∠(CDE) = 90° (4)
+) Tam giác BCE vuông tại C nên:
∠ (DBC) + ∠(BEC) = 90° (tính chất tam giác vuông) (5)
Từ (4) và (5) suy ra : ∠ (CDE) = ∠(BEC)
Vậy tam giác CDE có hai góc bằng nhau.
1. I find making pottery is interesting because it's a creative activity.
2. I find dancing is interesting because I can express myself.
3. I find ice - skating is unusual because I can fall easily.
4. I find making models is boring because it's take too much time.
5. I find carving wood is tedious because it's take too much time.
Trả lười :
Câu 6: Cho trước một điểm A và một đường thẳng d có ...........1 và chỉ 1............... đường thẳng d’đi qua A và vuông góc với d.
~~Học tốt~~
Cho đường thẳng ∆ và điểm M(a; b). Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và tạo với đường thẳng ∆ một góc α.
+ Cách 1:
- Gọi n→(A; B) là VTPT của đường thẳng d.
Tìm VTPT n'→( A’; B’) của đường thẳng ∆.
- Do góc giữa đường thẳng d và ∆ bằng α nên:
Cosα =
Giải phương trình trên ta được A = k.B. Chọn A =.... ⇒ B..
⇒ VTPT của đường thẳng d
⇒ Phương trình đường thẳng d.
+ Cách 2:
- Đường thẳng ∆ có hệ số góc k1.
- Giả sử đường thẳng d có hệ số góc k2.
- Do góc giữa hai đường thẳng d và ∆ là α nên :
Tanα =
Phương trình trên là phương trình ẩn k2. Giải hệ phương trình ta được k2
⇒ Phương trình đường thẳng d.
\(\frac{5}{3\times6}+\frac{5}{6\times9}+\frac{5}{9\times12}+....+\frac{5}{99\times102}.\)
Đặt :
\(A=\frac{5}{3\times6}+\frac{5}{6\times9}+\frac{5}{9\times12}+....+\frac{5}{99\times102}.\)
\(\frac{3}{5}\times A=\frac{3}{5}\times\left(\frac{5}{3\times6}+\frac{5}{6\times9}+...+\frac{5}{99\times102}\right)\)
\(\frac{3}{5}A=\frac{3}{3\times6}+\frac{3}{6\times9}+...+\frac{3}{96\times99}\)
\(\frac{3}{5}A=\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+....+\frac{1}{96}-\frac{1}{99}\)
\(\frac{3}{5}A=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\)
\(\frac{3}{5}A=\frac{32}{99}\)
\(A=\frac{32}{99}\div\frac{3}{5}=\frac{160}{297}\)
\(A=\frac{5}{3\times6}+\frac{5}{6\times9}+.....+\frac{5}{99\times102}\)
\(A=\frac{5}{3}\left[\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{9}\right)+.....+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{102}\right)\right]\)
\(A=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{9}+....+\frac{1}{99}-\frac{1}{102}\right)\)
\(A=\frac{5}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{102}\right)\)
\(A=\frac{5}{3}.\frac{11}{34}\)
\(A=\frac{55}{102}\)