K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2020

\(\left(6x+7\right)^2.\left(3x+4\right).\left(x+1\right)=6\)

<=> \(\left(36x^2+84x+49\right)\left(3x^2+7x+4\right)=6\)

Đặt: \(3x^2+7x+4=t\)

=> \(36x^2+84x+49=12\left(3x^2+7x+4\right)+1=12t+1\)

Ta có phương trình ẩn t: 

\(t\left(12t+1\right)=6\)

<=> \(12t^2+t-6=0\)

<=> \(12t^2-8t+9t-6=0\)

<=> \(4t\left(3t-2\right)+3\left(3t-2\right)=0\)

<=> \(\left(4t+3\right)\left(3t-2\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=-\frac{3}{4}\\t=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

Với \(t=-\frac{3}{4}\) ta có phương trình: \(3x^2+7x+4=-\frac{3}{4}\)

<=> \(x^2+\frac{7}{3}x+\frac{19}{12}=0\)

<=> \(x^2+2.x.\frac{7}{6}+\frac{49}{36}=-\frac{2}{9}\)

<=> \(\left(x+\frac{7}{6}\right)^2=-\frac{2}{9}\)phương trình vô nghiệm

+) Với \(t=\frac{2}{3}\)ta có: \(3x^2+7x+4=\frac{2}{3}\)

<=> \(x^2+\frac{7}{3}x+\frac{10}{9}=0\)

<=> \(x^2+2.x.\frac{7}{6}+\frac{49}{36}=\frac{1}{4}\)

<=> \(\left(x+\frac{7}{6}\right)^2=\frac{1}{4}\)

<=> \(x=-\frac{2}{3}\)

hoặc \(x=-\frac{5}{3}\)

Kết luận:...

Cách khác cô Chi nhé ! , nhưng cách này tới đấy xin cùy.

\(\left(6x+7\right)^2\left(3x+4\right)\left(x+1\right)=6\)

\(108x^4+504x^3+879x^2+679x+196=6\)

\(108x^4+504x^3+879x^2+679x+190=0\)

4 tháng 6 2020

Gọi số xăng lúc đầu là x ( lít; x > 10 ) 

Ngày thứ nhất tiêu thụ: 25 . x : 100 = 0,25 x ( lít ) 

Ngày thứ 2 tiêu thụ: 20 . ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít ) 

Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là:  x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít) 

Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít 

nên ta có phương trình: 

0,6 x -  0,4 x = 10 

<=> x = 50  ( thỏa mãn ) 

Vậy ...

Gọi số xăng lúc đầu là

\(x ( lít; x > 10 ) \)

Ngày thứ nhất tiêu thụ:

\(25 \times x : 100 = 0,25 x ( lít ) \)

Ngày thứ 2 tiêu thụ:

\(20 \times ( x - 0,25 x ) : 100 = 0,15 x ( lít ) \)

Số xăng còn lại sau 2 ngày tiêu thụ là: 

\(x - 0,25 x - 0,15 x = 0,6 x ( lít) \)

Theo bài ra số xăng còn lại nhiều hơn số xăng đã sử dụng là 10 lít 

nên ta có phương trình: 

\(0,6 x - 0,4 x = 10 \)

<=> x = 50  ( thỏa mãn ) 

Vậy ...

13 tháng 6 2020

a, ta có: ^ADI +^IDC  = ^IDC + DKC (=900)

=> ^ADI = ^ DKC

Xét tg ADI và tg CKD

Có : ^ADI = ^DKC(cmt)

^A=^C (=900)

=> Tg ADI ~ tg CKD (g-g)

=> AD/ CK =AI/ CD ( 2 cạnh tương ứng)

=> AD.CD= CK.AI

=> AD2= CK.AI ( AD= CD)

b, ta có: ^ ADI + ^IDC=^IDC+^CDJ (=900)

=> ^ ADI= ^CDJ

Xét tg ADI vuông tại A và tg CDJ vuông tại C

Có: ^ADI= ^CDI ( cmt)

AD= CD

=> tg ADI= tg CDJ ( cgv-gn)

=> DI= DJ ( 2 cạnh tương ứng)

=> tg DIJ vuông cân tại D

Bn tự kẻ hình nha!

14 tháng 6 2020

=..... ai. Ck

đầu bài thiếu kìa bạn

6 tháng 6 2020

Bất đẳng thức trên đúng với mọi số thực a, b, c. Ai có thể chứng minh?

Đáp án:

→%mFe2O3=66,67%;%mCuO=33,33%→%mFe2O3=66,67%;%mCuO=33,33%

Giải thích các bước giải:

 Gọi số mol 2 oxit lần lượt là x, y.

→160x+80y=24 gam→160x+80y=24 gam

Phản ứng xảy ra:

Fe2O3+3CO→2Fe+3CO2Fe2O3+3CO→2Fe+3CO2

CuO+COto→Cu+CO2CuO+CO→toCu+CO2

Khối lượng rắn giảm là do O bị khử

→nO bị khử=3nFe2O3 phản ứng+nCuO phản ứng=3x.80%+y.80%=24−18,8816=0,32 mol→nO bị khử=3nFe2O3 phản ứng+nCuO phản ứng=3x.80%+y.80%=24−18,8816=0,32 mol

Giải được: x=y=0,1.

→%mFe2O3=160x24=66,67%→%mCuO=33,33%