K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

quân ta thắng quân tống-nguyên đều trên sông bạch đằng

23 tháng 9 2021

Ấn tượng về những lần được gặp nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu

            *Thời Tống:

                      -Xóa bỏ thuế và sưu dịch nặng nề cho dân

                      -Khuyến khích phát triển 1 số ngành công nghiệp

                      -Mở mang thủy lợi

                 ->Kinh tế phát triển

             *Thời Nguyên

                       -Nhà Nguyên thi hành chính sách phân biệt đối xử giữa người Hán và người Mông Cổ

                                      +Người Hán địa vị thấp và bị cấm đoán đủ thứ

                                      +Người Mông Cổ đủ mọi quyền lợ, hưởng mọi đặc quyền

                               ->Phân biệt đối xử giữa các chủng tộc khiến Người Hán ko được làm nhiều thứ mình muốn

                                                      (Theo mình là như zậy)

                                                                       chúc bn hk tốt

Ta có :

\(\left|\frac{2}{x+4}\right|=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{x+4}=\frac{3}{5}\\\frac{2}{x+4}=\frac{-3}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3.\left(x+4\right)=2.5\\-3.\left(x+4\right)=2.5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3.x+12=10\\-3.x-12=10\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3.x=-2\\-3.x=22\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-2}{3}\\x=\frac{-22}{3}\end{cases}}\)

23 tháng 9 2021

undefined

~ chúc bn hok tốt ~ 

Vì A2 và A4 là 2 góc đối đỉnh ( bài cho )

=> A2 = A4 mà A2 = 75o => A4 = 75o

Vì A2 và A1 là 2 góc kề bù ( bài cho )

=> A2 +A1 = 180o mà A2 = 75o

=> A1 = 180o - 75o = 105o

Mà A1 và A3 là 2 góc đối đỉnh ( bài cho )

=> A1 = A3 => A3 = 105o

Mà A3 và B3 là 2 góc đồng vị ( bài cho )

=> A3 = B3 => B3 = 105o

Mà B3 và B1 là 2 góc đối đỉnh ( bài cho )

=> B1 = B3 => B1 = 105o

Vì B4 và B4 là 2 góc đối đỉnh ( bài cho )

=> B4 = B1 mà B4 = 75o

=> B1 = 75o

Trang bao nhiêu vậy

23 tháng 9 2021

góc klm= 110o

K M L d y z 1 2

Vẽ d // Mz và đi qua L 

Khi đó d // Ky ( do Mz // Ky )

Khi đó L1 và K là 2 góc trong cùng phía

=> L1 + K = 180o mà K = 121o

=> L1 = 180o - 121o = 59o

Ta có M và L2 là 2 góc so le trong

=> M = L2 mà M = 51o

=> L2 = 51o 

Lại có : L1 + L2 = KLM

=> 59o + 51o = KLM

=> KLM  = 110o

\(\frac{x}{4}-\frac{3}{7}+\frac{2}{5}=\frac{31}{140}\)

=>  \(\frac{35x}{140}-\left(\frac{60}{140}-\frac{56}{140}\right)=\frac{31}{140}\)

=>  \(\frac{35x-4}{140}=\frac{31}{140}\)

=>  \(35x-4=31\)

=>  \(35x=35\)

=>  \(x=1\)

\(\frac{x}{4}-\frac{3}{7}+\frac{2}{5}=\frac{31}{140}\)

\(\frac{x}{4}-\frac{3}{7}=\frac{31}{140}-\frac{2}{5}\)

\(\frac{x}{4}-\frac{3}{7}=\frac{-5}{28}\)

\(\frac{x}{4}=\frac{-5}{28}+\frac{3}{7}\)

\(\frac{x}{4}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=1\)

Biện pháp tu từ trên trong ngữ văn là so sánh và ẩn dụ được thể hiện ở câu văn " Bóng bác cao lồng lộng ấm như ngọn lửa hồng " . Tác giả đã sử dụng biện pháp này để miêu tả câu văn , làm cho nó thêm sinh động , gần gũi . Khi chúng ta đọc câu thơ sẽ làm cho ta cảm thấy gần gũi như lạc vào trong bài thơ mà tác giả " Minh Huệ " đã viết nên . Câu văn thể hiện cho chúng ta hình bóng của Bác cao lớn và ấm áp như thế nào . Tác giả đã so sánh hình ảnh của bác với ngọn lửa hồng và tác giải cũng đã ẩn dụ bóng bác thể hiện cho Bác Hồ làm cho chúng ta phân vân khi đọc làm ta bị cuốn hút . Và chính vì biện pháp đó đã làm nên một nội dung thật hay . Dù sẽ có một vài bạn đọc không hiểu được ý nghĩa của đoạn thơ nhưng với em , em đã hiểu được nội dung mà tác giả muốn truyền đến cho chúng ta . Em mong bài văn này sẽ thu hút thêm được nhiều người đọc .

Viết đoạn văn khoảng 12 câu cảm nhận tác dụng của biện pháp nghệ thuạt được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau, đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời

22 tháng 9 2021

\(2\left|x-5\right|+3\left|5-x\right|=10\)

\(\Rightarrow2\left|x-5\right|+3\left|x-5\right|=10\)

\(\Rightarrow\left|x-5\right|.\left(2+3\right)=10\)

\(\Rightarrow\left|x-5\right|.5=10\)

\(\Rightarrow\left|x-5\right|=2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=2\\x-5=\left(-2\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=3\end{cases}}\)