Tìm x và y đẳng thức: I x-3y I2018 + I y+4 I2017 = 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, C/m CP // AB
Xét ΔANM và ΔCNP. Ta có:
NM = NP (gt)
∠N1 = ∠N2 (đối đỉnh)
NA = NC (gt)
⇒ ΔANM = ΔCNP (c.g.c)
Nên: ∠A = ∠C1 (hai góc tương ứng)
Mà ∠A và ∠C1 ở vị trí so le trong
⇒ CP // AB
b, C/m MB = CP
Ta có: MA = CP (vì ΔANM = ΔCNP)
Mà MA = MB (gt)
⇒ MB = CP
c, C/m BC = 2MN
Nối BP. Xét ΔMBP và ΔCPB. Ta có:
BM = CP (gt)
∠B1 = ∠P1 (so le trong)
BP cạnh chung
⇒ ΔMBP = ΔCPB (c.g.c)
Nên: MP = BC (hai cạnh tương ứng)
Mà: MP = 2MN (vì N là trung điểm của MP)
⇒ BC = 2MN
\(\dfrac{1}{2}+1^{2022}\)
\(=\dfrac{1}{2}+1\)
\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2}\)
\(=\dfrac{1+2}{2}\)
\(=\dfrac{3}{2}\)
Ta có: 1^2022 = 1
Vì 1/2 < 1 nên 1/2 < 1^2022.
Chưa chắc đâu nha =)
\(3^{x+1}=9^x\\ \Leftrightarrow3^{x+1}=3^{2x}\\ \Leftrightarrow x+1=2x\\ \Leftrightarrow x=1\)
\(VP=9^x=\left(3^2\right)^x=3^{2x}\\ Vì:3^{x+1}=9^x=3^{2x}\\ Nên:x+1=2x\\ \Rightarrow2x-x=1\\ Vậy:x=1\)
\(a=4^5.9^4-2.\dfrac{6^9}{2^{10}}.3^8+6^8.20\)
Đề là như vầy đúng ko bn?
Bài 2:
a) \(2\left|x-1\right|=\left|-\dfrac{1}{3}\right|+\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow2\left|x-1\right|=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow2\left|x-1\right|=1\)
\(\Rightarrow\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}\)
TH1: \(x-1=\dfrac{1}{2}\left(x>1\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\) (tm)
TH2: \(x-1=-\dfrac{1}{2}\left(x< 1\right)\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}+1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\) (tm)
b) \(5^x+5^{x+2}=650\)
\(\Rightarrow5^x\cdot\left(1+5^2\right)=650\)
\(\Rightarrow5^x\cdot26=650\)
\(\Rightarrow5^x=\dfrac{650}{26}\)
\(\Rightarrow5^x=25\)
\(\Rightarrow5^x=5^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
c) \(\left(2x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\left(2x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)
TH1: \(2x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{6}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{12}\)
TH2: \(2x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow2x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2x=-\dfrac{7}{6}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{7}{12}\)
d) \(5-3\sqrt{x}=2\)(\(x\ge0\))
\(\Rightarrow3\sqrt{x}=5-2\)
\(\Rightarrow3\sqrt{x}=3\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{3}{3}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=1\)
\(\Rightarrow x=1\left(tm\right)\)
Bài 1.
\(M=\sqrt{2\dfrac{14}{25}}+\dfrac{0,6-\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{13}}{1-\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{13}}+\left|-\dfrac{4}{5}\right|+2023^0\)
\(M=\sqrt{\dfrac{64}{25}}+\dfrac{3\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}{5\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}+\dfrac{4}{5}+1\)
\(M=\dfrac{8}{5}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}+1=3+1=4\)
48.
Gọi O là giao của Ax với BC. Xét tg ABO có
\(\widehat{OAB}=\widehat{xAO}-\widehat{xAB}=180^o-140^o=40^o\)
\(\widehat{OBA}=\widehat{CBO}-\widehat{ABC}=180^o-70^o=110^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=180^o-\left(\widehat{OAB}+\widehat{OBA}\right)=180^o-\left(40^o+110^o\right)=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yCB}+\widehat{AOB}=150^o+30^o=180^o\) hai góc này nằm ở vị trí 2 góc trong cùng phía và bù nhau => Ax//Cy
49.
Nối A với C. Xét tg ABC có
\(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}+\widehat{B}=180^o\)
Ta có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xAC}+\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{yCA}+\widehat{BCA}=360^o\)
\(\Rightarrow\left(\widehat{xAC}+\widehat{yCA}\right)+\left(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}+\widehat{B}\right)=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xAC}+\widehat{yCA}=360^o-\left(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}+\widehat{B}\right)=\)
\(=360^o-180^o=180^o\)
Hai góc \(\widehat{xAC}\) và \(\widehat{yCA}\) ở vị trí 2 góc trong cùng phía và bù nhau
=> Ax//Cy
Trong điều tra, có nhiều kiểu biểu diễn dữ liệu khác nhau để trình bày kết quả và phân tích:
1. Biểu đồ cột: Biểu đồ cột thường được sử dụng để so sánh các giá trị hoặc phân bố dữ liệu trong một tập hợp các nhóm khác nhau.
VD: một biểu đồ cột có thể được sử dụng để so sánh doanh thu của các công ty trong một ngành công nghiệp.
2. Biểu đồ đường: Biểu đồ đường thường được sử dụng để theo dõi sự thay đổi của một biến theo thời gian.
VD: một biểu đồ đường có thể được sử dụng để theo dõi biến động nhiệt độ hàng ngày trong một tháng.
3. Biểu đồ hình tròn: Biểu đồ hình tròn (hay còn gọi là biểu đồ tròn) thường được sử dụng để hiển thị phần trăm của một số lượng hoặc phân bố phần trăm.
VD : một biểu đồ hình tròn có thể được sử dụng để trình bày tỷ lệ phần trăm các nhóm dân tộc trong một quốc gia
`#3107.101107`
`2x + 3 = -x + 6`
`\Rightarrow 2x + x = 6 - 3`
`\Rightarrow 3x = 3`
`\Rightarrow x = 3 \div 3`
`\Rightarrow x = 1`
Vậy, `x = 1.`
Vì | x - 3y |^2018 và | y+4 | ^2017 >=0
=> Vế trái >=0
Dấu = xảy ra khi : x - 3y = 0 và y + 4 = 0
Hay y = -4, x =3y=-12
Ta thấy: \(\left|x-3y\right|^{2018}\ge0\forall x;y\)
\(\left|y+4\right|^{2017}\ge0\forall y\)
\(\Rightarrow\left|x-3y\right|^{2018}+\left|y+4\right|^{2017}\ge0\forall x;y\)
Mặt khác: \(\left|x-3y\right|^{2018}+\left|y+4\right|^{2017}=0\)
nên ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=0\\y+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\y=-4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot\left(-4\right)=-12\\y=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=-12;y=-4\) là các giá trị cần tìm.