K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

a)

g(x) = 2x - 3 g(x) = 2x - 3 f: 0.5x + y = 2 f: 0.5x + y = 2 TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3”

b) Do (D3) // (D1) nên \(a=-\frac{1}{2}\)

Vậy thì phương trình của (D3) là \(y=-\frac{1}{2}x+b\)

Do (D3) qua điểm (2;-2) nên \(-\frac{1}{2}.2+b=-2\Rightarrow b=-1\)

Vậy (D3)  : \(y=-\frac{1}{2}x-1\)

11 tháng 11 2017

a ) Dãy trên nếu xếp theo thứ tự tăng dần :

   \(2\sqrt{6};\sqrt{29};4\sqrt{2};3\sqrt{5}\)

b ) Dãy trên nếu xếp theo thứ tự tăng dần :

   \(\sqrt{38};2\sqrt{14};3\sqrt{7};6\sqrt{2}\)

11 tháng 11 2017

Làm thế này có đúng ko?

Giải:

a, \(3\sqrt{5}=\sqrt{3^2.5}==\sqrt{9.5}=\sqrt{45}\)

    \(2\sqrt{6}=\sqrt{2^2.6}=\sqrt{4.6}=\sqrt{24}\)

   \(4\sqrt{2}=\sqrt{4^2.2}=\sqrt{16.2}=\sqrt{32}\)

Vì: \(\sqrt{24}< \sqrt{23}< \sqrt{32}< \sqrt{45}\)

Nên ta sắp xếp được: \(2\sqrt{6}< \sqrt{29}< 4\sqrt{2}< 3\sqrt{5}\)

b, \(6\sqrt{2}=\sqrt{6^2.2}=\sqrt{36.2}=\sqrt{72}\)

   \(3\sqrt{7}=\sqrt{3^2.7}=\sqrt{9.7}=63\)

  \(2\sqrt{14}=\sqrt{2^2.14}=\sqrt{4.14}=\sqrt{56}\)

Vì: \(\sqrt{38}< \sqrt{56}< \sqrt{63}< \sqrt{72}\)

Nên ta sắp xếp được: \(\sqrt{38}< 2\sqrt{14}< 3\sqrt{7}< 6\sqrt{2}\)

11 tháng 11 2017

Em giải thế này ko biết cớ đúng ko?

Giải:

Tập tài liệu có 46 trang tức là 23 tờ.
Tìm thấy trang 10 tức là thấy trang 11.
Tìm thấy trang 20 tức là thấy trang 21.
Tìm thấy trang 25 tức là thấy trang 26.
Tìm thấy trang 46 tức là thấy trang 45.
Vì trong quyển sách 1 tờ giấy có 2 mặt là trang lẻ và trang chẵn liên tiếp nhau. Vậy còn 19 tờ, tức là 38 trang chưa tìm thấy.
P/s: Sai thì các anh/chị sửa hộ em nhé

11 tháng 11 2017

dung roi do ban 

k tui nha

thanks

11 tháng 11 2017

Do x^2,y^2,z^2≥0 nên x+1≥0;y+1≥0;z+1≥0⇒x,y,z≥−1

★ Nếu x≥0 thì z^2=x+1≥1⇒z>0⇒y^2=z+1>1⇒y>0

Không mất tính tổng quát giả sử  x≥y≥z>0⇒x^2≥y^2≥z^2>0⇒y≥z≥x⇒x=y=z và x^2=x+1⇒x=y=z=(1+√5)/2

★ Nếu −1≤x≤0 thì y+1=x^2<1⇒y≤0⇒z+1=y2<1⇒z<0

Không mất tính tổng quát giả sử −1≤x≤y≤z≤0⇒x2≥y2≥z2>0⇒y≥z≥x suy ra x=y=z=(1−√5)/2

Vậy hệ có 2 nghiệm x=y=z=(1±√5)/2 

11 tháng 11 2017

Em còn cách khác. Anh xem có đúng ko?

Điều kiện: \(x,y,z\ge-1\)

Xét các trường hợp, dùng phương pháp đánh giá, CM được:

 \(x=y=z\)

Thế vào tìm được nghiệm:

\(x=y=z=\frac{1\pm\sqrt{5}}{x}\)

10 tháng 11 2017

Gọi x,y,zx,y,z là các cạnh của tam giác vuông (1≤x≤y<z)(1≤x≤y<z). Ta có :

                          x2+y2=z2(1)x2+y2=z2(1)

                          xy=2(x+y+z)(2)xy=2(x+y+z)(2)

Từ (1)(1) ta có :

z2=(x+y)2−2xy=(x+y)2−4(x+y+z)⇒(x+y)2−4(x+y)+4=z2−4z+4z2=(x+y)2−2xy=(x+y)2−4(x+y+z)⇒(x+y)2−4(x+y)+4=z2−4z+4

                                                            ⇒(x+y−2)2=(z+2)2⇒(x+y−2)2=(z+2)2 

                                                            ⇒x+y−2=z+2(x+y≥2)⇒x+y−2=z+2(x+y≥2)

Thay z=x+y−4z=x+y−4 vào (2)(2) ta được :

            (x−4)(y−4)=8(x−4)(y−4)=8

⇔x−4=1;y−4=8⇔x−4=1;y−4=8 hoặc x−4=2;y−4=4x−4=2;y−4=4

⇔x=5;y=12⇔x=5;y=12 hoặc x=6;y=8x=6;y=8

10 tháng 11 2017

a) Ta có: \(y^2=1+x+x^2+x^3+x^4\)

\(\Leftrightarrow4y^2=4+4x+4x^2+4x^3+4x^4\)

\(\Rightarrow4x^4+4x^3+x^2< 4y^2\le4x^4+x^2+4+4x^3+8x^2+4x\)

\(\Rightarrow\left(2x^2+x\right)^2< 4y^2\le\left(2x^2+x+2\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4y^2=\left(2x^2+x+1\right)^2\\4y^2=\left(2x^2+x+2\right)^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x^4+4x^3+4x^2+4x+4=\left(2x^2+x+1\right)^2\\4x^4+4x^3+4x^2+4x+4=\left(2x^2+x+2\right)^2\end{cases}}\)

đến đây xét từng trường hợp là ra 

9 tháng 11 2017

b) Do \(13x^2\ge0\)nên \(24y^2\le2015\)

\(\Rightarrow y^2\le83\)

Đến đây xét các trường hợp của y là được

9 tháng 11 2017

a)  http://olm.vn/hoi-dap/question/1058362.html

7 tháng 11 2017

Ấy chết vòi 1 hết 12 tiếng vòi 2 hết 8 tiếng ^^

7 tháng 11 2017

bài này lớp 5 cũng có ở violimpic  

7 tháng 11 2017

A B C M D D'

Gọi M là trung điểm BC. Gọi D' là điểm đối xứng với D qua M.

Do AB = AC nên tam giác ABC là tam giác cân tại A. Vậy thì AM vuông góc BC.

Đặt AM = a, xét tam giác vuông ABM, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có \(BM=\sqrt{AB^2-AM^2}=\sqrt{3-a^2}\)

Tương tự \(DM=\sqrt{AD^2-AM^2}=\sqrt{1-a^2}\)

Do M là trung điểm BC và M là trung điểm DD' nên BD = D'C hay DC = BD'

Từ đó ta có \(BD.DC=BD.BD'=\left(BM-DM\right)\left(BM+MD'\right)=\left(BM-DM\right)\left(BM+MD\right)\)

\(=BM^2-MD^2=\left(3-a^2\right)-\left(1-a^2\right)=2\)

Vậy BD.DC = 2.

7 tháng 11 2017

A B C D K 3 2 a

Kẻ CK vuông góc AB. Xét tam giác vuông AKC có \(\widehat{KAC}=45^o\) nên AKC là tam giác vuông cân.

Vậy thì KA = KC.

Đặt \(KA=KC=a\Rightarrow AC=a\sqrt{2};KB=\sqrt{25-a^2};AD=\sqrt{2a^2-4}\) (Theo Pi-ta-go)

Ta đã có \(2S_{ABC}=AB.CK=BC.AD\)

\(\Rightarrow\left(a+\sqrt{25-a^2}\right).a=5.\sqrt{2a^2-4}\)

\(\Rightarrow\left(a^2+25-a^2+2a\sqrt{25-a^2}\right)a^2=25\left(2a^2-4\right)\)

\(\Rightarrow25a^2+2a^3\sqrt{25-a^2}=50a^2-100\)

\(\Rightarrow2a^3\sqrt{25-a^2}=25a^2-100\)

Ở đây ta có điều kiện là \(4\le a^2\le25\)

\(\Rightarrow4x^6\left(25-a^2\right)=625a^4-5000a^2+10000\)

\(\Rightarrow-4x^8+100x^6-626x^4+5000x^2-10000=0\)

Đặt x2 = t , ta có \(-4t^4+100t^3-625t^2+5000t-10000=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-20\right)\left(2t-5\right)\left(-2t^2+5t-200\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=20\\t=\frac{5}{2}\left(ktmđk\right)\end{cases}}\)

Vậy t = 20 hay \(a^2=20\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}.5.\sqrt{2.20-4}=15\left(cm^2\right)\)