giúp mình bài 6 thôi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


bn tk:
Câu "tre xanh không đứng khuất mình bóng râm" thường được hiểu theo ngữ cảnh của một tác phẩm văn học, thơ ca, hoặc ca dao dân gian. Câu này thường mang ý nghĩa tượng trưng, biểu hiện ý chí, lòng dũng cảm và kiên định của con người trong cuộc sống.
Một cách hiểu phổ biến của câu này là rằng, dù đối mặt với những khó khăn, thử thách, hoặc sự áp đặt từ bên ngoài, người ta không bao giờ từ bỏ bản thân, không chịu bị áp đặt, không khuất phục dưới sức ép của người khác. "Tre xanh" có thể tượng trưng cho sự trẻ trung, sức sống, còn "bóng râm" thì thường biểu hiện sự bảo vệ, sự che chở. Vì vậy, câu này thể hiện ý chí mạnh mẽ của con người, sẵn sàng đứng vững giữa những khó khăn và không để bản thân bị chi phối, bị khuất phục.
Tóm lại, câu này thường được hiểu là sự tư duy tích cực về sức mạnh nội tại của con người và quyết tâm vượt qua mọi thử thách.
#Hoctot

a) |5x - 4| = 5x - 4 khi x ≥ 4/5
|5x - 4| = 4 - 5x khi x < 4/5
|x + 2| = x + 2 khi x ≥ -2
|x + 2| = -x - 2 khi x < -2
*) x < -2
|5x - 4| = |x + 2|
4 - 5x = -x - 2
-5x + x = -2 - 4
-4x = -6
x = 3/2 (loại)
*) -2 ≤ x < 4/5
|5x - 4| = |x + 2|
4 - 5x = x + 2
-5x - x = 2 - 4
-6x = -2
x = -2 : (-6)
x = 1/3 (nhận)
*) x ≥ 4/5
|5x - 4| = |x + 2|
5x - 4 = x + 2
5x - x = 2 + 4
4x = 6
x = 3/2 (nhận)
Vậy x = 1/3; x = 3/2
b) |2 + 3x| = 2 + 3x khi x ≥ -2/3
|2 + 3x| = -2 - 3x khi x < -2/3
|4x - 3| = 4x - 3 khi x ≥ 3/4
|4x - 3| = 3 - 4x khi x < 3/4
*) x < -2/3
|2 + 3x| = |4x - 3|
-2 - 3x = 3 - 4x
-3x + 4x = 3 + 2
x = 5 (loại)
*) -2/3 ≤ x < 3/4
|2 + 3x| = |4x - 3|
2 + 3x = 3 - 4x
3x + 4x = 3 - 2
7x = 1
x = 1/7 (nhận)
*) x ≥ 3/4
|2 + 3x| = |4x - 3|
2 + 3x = 4x - 3
3x - 4x = -3 - 2
-x = -5
x = 5 (nhận)
Vậy x = 1/7; x = 5

Ước chung lớn nhất của 8, 32 và 48 là 8.
Ta có:
8:(𝑥−2)=1=>𝑥−2=8=>𝑥=108:(x−2)=1=>x−2=8=>x=10 8:(𝑥−2)=2=>𝑥−2=4=>𝑥=68:(x−2)=2=>x−2=4=>x=6 8:(𝑥−2)=4=>𝑥−2=2=>𝑥=48:(x−2)=4=>x−2=2=>x=4 8:(𝑥−2)=8=>𝑥−2=1=>𝑥=38:(x−2)=8=>x−2=1=>x=3
Vậy các giá trị của x thỏa mãn điều kiện là: 3, 4, 6, 10.
○( ^皿^)っ Like cái nha !!!
\(\left(x-2\right)\)chia hết cho 32
=> x-2\(\le\)32
=>x\(\le\)34
(x-2) chia hết cho 48
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=48\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
vậy x=0
mà 0<x;
vậy không có x thỏa mãn

Sửa đề :
\(x\times75\%+0,25=-\dfrac{2}{3}\)
\(x\times75\%+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{2}{3}\)
\(x\times75\%=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}\)
\(x\times75\%=-\dfrac{11}{12}\)
\(x\times\dfrac{3}{4}=-\dfrac{11}{12}\)
\(x=-\dfrac{11}{12}:\dfrac{3}{4}\)
\(x=-\dfrac{11}{3}\times\dfrac{1}{3}\)
\(x=-\dfrac{11}{9}\)

9 lần số bé là:
417 - 102 = 315
Số bé là:
315 : 9 = 35
Số lớn là:
102 - 35 = 67
Gọi số lớn là a, số bé là b \(\left(a,b\inℕ^∗\right)\)
Vì tổng của 2 số là 102 nên ta có: \(a+b=102\left(1\right)\)
Vì nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé rồi cộng với số lớn ta được tổng mới là 417 nên ta có: \(\overline{b0}+a=417\)
\(10b+a=417\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(10b+a\right)-\left(a+b\right)=417-102\)
\(\Rightarrow10b+a-a-b=315\)
\(\Rightarrow9b=315\)
\(\Rightarrow b=35\)
\(\Rightarrow a=102-35=67\)
Vậy số lớn là 67.

1. Kể tên các biện pháp tu từ đã học? Nêu ví dụ?
Các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6:
+) So sánh.
Ví dụ: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.(kiểu so sánh 1)
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. (kiểu so sánh 2)
+) nhân hóa.
Ví dụ: chú gà trống đang đánh thức mọi người dậy.
+) ẩn dụ
Ví dụ: Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm (phẩm chất)
hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
chuyển đổi cảm giác:
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
+) hoán dụ.
Ví dụ: + Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
2. phân biệt sự giống và khác giữa so sánh với ẩn dụ hoán dụ? Cho ví dụ minh hoạ?
– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
– Khác nhau:
+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).
+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).
Ví dụ:
– Hoán dụ:
Áo chàm đưa buổi phân ly
(Việt Bắc - Tố Hữu)
Ta có thể hiểu: Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
– Ẩn dụ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).
3 Thế nào là điệp ngữ? Ví dụ minh hoạ?
-"Điệp ngữ" là "một biện pháp tu từ" trong văn học chỉ việc lặp lại một hoặc nhiều lần một từ, một cụm từ hoặc cả câu trong một khổ thơ, một đoạn văn; rộng hơn là lặp lại trong một bài thơ hay một bài văn.
-VD : “Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say xưa”
______________________❤❤❤❤❤❤❤__________________
biện pháp tu từ so sánh +nhân hóa
+ẩn dụ +hoán dụ
+ nói quá +nói giảm
+điệp từ + liệt kê
+ chơi chữ +tương phản
VD: +“Người ta là hoa đất”(tục ngữ)
“Quê hương là chùm khế ngọt”
(Quê hương - Đỗ Trung Quân)
+“Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta”
(Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến)
Câu 6
Chu vi thửa ruộng:
AB + BC + CD + DE + EF + FG + GH + HA
= (15 - 4) : 2 + 3 + 2 + 3 + (15 - 4) : 2 + 8 + 15 + 8
= 50 (m)
Diện tích hình chữ nhật AFDH:
8 . 15 = 120 (m²)
Diện tích hình thang cân BCDE:
(4 + 2) . 4 : 2 = 12 (m²)
Diện tích thửa ruộng:
120 - 12 = 108 (m²)
Số kg thóc thu được:
108 × 0,5 = 54 (kg)