K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ   Câu 22. Hai câu...
Đọc tiếp

Câu 21.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

 “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ

   

Câu 22. Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

“Chị Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng. Nhưng hình ảnh của người con gái đất đỏ ấy vẫn sống mãi trong lòng mọi người.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

    C. Lặp từ                                    D.Thay thế từ ngữ

Câu 23.  Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” nói lên truyền thống nào của dân tộc ta?

          A.Yêu nước nồng nàn.                 B. Nhân ái yêu thương.         

          C. Lao động cần cù.                      D. Đoàn kết một lòng

Câu 24. Hai câu “Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta, Ông đã sáng tác ra truyện Kiều” được liên kết với nhau bằng cách nào?

 A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

     C. Lặp từ                                   D.Thay thế từ ngữ

Câu 25.  Trong câu “Trời thu thay áo mới” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

          A. Nhân hoá.                              B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa               D. Ẩn dụ.

  Câu 26.   Dấu phẩy trong câu: “Tối đến, nàng ôm chặt con cừu non vào rừng” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ.

Câu 27. Dấu phẩy trong câu: “Nàng trở về, vừa đi vừa khóc” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ.

Câu 28.  Dấu phẩy trong câu “Trời nổi gió, lá cây bay lả tả rồi phủ xuống mặt đường” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.

Câu 29. Dấu hai chấm trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 30. Dấu phẩy trong câu “Tôi rảo bước, truyền đôn cứ từ từ rơi xuống đất” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.


0
Câu 21.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ   Câu 22. Hai câu...
Đọc tiếp

Câu 21.  Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

 “Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung , cũng phơi phới.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

C. Lặp từ                                  D.Thay thế từ ngữ

   

Câu 22. Hai câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?

“Chị Võ Thị Sáu đã hi sinh anh dũng. Nhưng hình ảnh của người con gái đất đỏ ấy vẫn sống mãi trong lòng mọi người.”

A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

    C. Lặp từ                                    D.Thay thế từ ngữ

Câu 23.  Câu tục ngữ “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ” nói lên truyền thống nào của dân tộc ta?

          A.Yêu nước nồng nàn.                 B. Nhân ái yêu thương.         

          C. Lao động cần cù.                      D. Đoàn kết một lòng

Câu 24. Hai câu “Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc ta, Ông đã sáng tác ra truyện Kiều” được liên kết với nhau bằng cách nào?

 A. Dùng từ ngữ nối                    B.Thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

     C. Lặp từ                                   D.Thay thế từ ngữ

Câu 25.  Trong câu “Trời thu thay áo mới” tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

          A. Nhân hoá.                              B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa               D. Ẩn dụ.

  Câu 26.   Dấu phẩy trong câu: “Tối đến, nàng ôm chặt con cừu non vào rừng” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ.

Câu 27. Dấu phẩy trong câu: “Nàng trở về, vừa đi vừa khóc” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ.

Câu 28.  Dấu phẩy trong câu “Trời nổi gió, lá cây bay lả tả rồi phủ xuống mặt đường” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.

Câu 29. Dấu hai chấm trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 30. Dấu phẩy trong câu “Tôi rảo bước, truyền đôn cứ từ từ rơi xuống đất” có tác dụng gì?

          A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

          B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

          C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

          D. Báo hiệu một sự liệt kê.

Câu 31. Câu thơ “Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bay nhiêu!” tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

         A. Nhân hoá.                                        B. So sánh.

          C. So sánh và nhân hóa                       D. Ẩn dụ.

Câu 32.  Dấu hai chấm trong câu “Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” có tác dụng gì?

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 33. Dấu hai chấm trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

                                 Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ:

                     “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

           D. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

Câu 34. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

               Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ:

           “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa

                Sẽ có cây, có cửa, có nhà

             Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến”

          A. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

          B. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước.

          C. Báo hiệu một sự liệt kê.

          D. Để dẫn ý nghĩ  của nhân vật.

Câu 35. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

          Cô bé nói: “Thưa bác sĩ, sau này lớn lên, con muốn làm bác sĩ”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

          D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 36. Dấu ngoặc kép trong chuỗi câu sau có tác dụng gì?

            Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này cho thầy biết”.

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

          C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 37. Dấu ngoặc kép trong câu “Và thế này thì “ghê gớm” thật” có tác dụng gì?

          A. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

           B. Đánh dấu từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

           C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

           D. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật.

Câu 38. Trong câu “ Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa?

     A. Một cặp từ                                               B. Hai cặp từ

      C. Ba cặp từ                                                 D. Bốn cặp từ

Câu 39. Trong các cụm từ : chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển?

            A. Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển

            B. Có hai từ dù và chân mang nghĩa chuyển

            C. Có ba từ dù, chân, tay đều mang nghĩa chuyển

            D. Có bốn từ dù, chân, tay, xua đều mang nghĩa chuyển

Câu 40. Trong đoạn văn “Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất”. Có mấy câu ghép

            A. Một câu đơn, hai câu ghép.

            B. Hai câu đơn, một câu ghép.

            C. Ba câu đơn

            D. Hai câu đơn, hai câu ghép.

 

0
1. Các từ in đậm trong các câu sau đây có quan hệ với nhau như thế nào ? Con đường từ huyện vào bản tôi rất đẹp. Photo cho tôi thành hai bản nhé !!!A. Từ đồng âm                               B. Từ đồng nghĩaC. Từ đa nghĩa                               D. Từ trái nghĩa2..  Câu “Đoạn đường dành riêng cho người dân bản tôi đi về phải vượt qua một...
Đọc tiếp

1. Các từ in đậm trong các câu sau đây có quan hệ với nhau như thế nào ?

 Con đường từ huyện vào bản tôi rất đẹp. Photo cho tôi thành hai bản nhé !!!

A. Từ đồng âm                               B. Từ đồng nghĩa

C. Từ đa nghĩa                               D. Từ trái nghĩa

2..  Câu “Đoạn đường dành riêng cho người dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to.” Có chủ ngữ là:

    A. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về          

    B. Đoạn đường

    C. Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi

    D. đi về

3.Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì

 “Nếu ta quen sống một cuộc sống phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ bay được .”

A. Ngăn cách các vế câu.

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.

C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

D. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ.


0
RUINING THE RUINS Acid rain is now a familiar problem in the industrialized countries in Europe. Gases like sulphur dioxide and nitrogen oxide are produced by power stations and cars. (0) Acid rain is also capable of dissolving some rocks, and buildings made of soft rocks, such as limestone, are particularly badly affected. The acid rain attacks the rocks, and so carvings and statues are eroded more quickly...(1).. . According to a report in the New Scientist, acid rain is being...
Đọc tiếp

RUINING THE RUINS
Acid rain is now a familiar problem in the industrialized countries in Europe. Gases like sulphur dioxide and nitrogen oxide are produced by power stations and cars. (0) Acid rain is also capable of dissolving some rocks, and buildings made of soft rocks, such as limestone, are particularly badly affected. The acid rain attacks the rocks, and so carvings and statues are eroded more quickly.
..(1).. . According to a report in the New Scientist, acid rain is being blamed for the rapid decay of ancient ruins in Mexico. The old limestone buildings in places like Chichen Itza, Tulum and Palenque are wearing away very quickly indeed. These sites are the remains of the buildings built by the Mayas between 250 BC and AD 900, and the spectacular ruins of Mayan civilization are visited by thousands of tourists every year.
But those ruins are in danger of being seriously damaged by pollution. At many sites the stone has been covered with a layer of black substance like tar. (2). . Scientists estimate that about one millimeter of stone is worn away every twelve years. .(3). . The acid rain is said to be caused by pollution from oil wells in the Gulf of Mexico. Car exhaust gases are also a problem. Local volcanic eruptions make the problem even worse. Nevertheless, with enough money and effort, researchers say that many of the problems could be solved and the rate of erosion reduced. .(4). .
Mexicos current lack of funds is also partly due to oil. The country has rich oil fields and a few years ago, when oil was expensive, Mexico was selling large quantities of oil to the USA and earning a lot of money. .(5).. . However, the price of oil then dropped, and Mexico has been left owing enormous sums of money and with not enough income from oil sales to pay back the loans. So unless the price of oil rises, it is unlikely that Mexico will be able to afford to clean up the pollution and save its Mayan ruins from destruction.
A. At others the painted surfaces inside temples are lifting and flaking off and the stone is bein eaten away.
B. That is enough to have caused some of the ancient carvings to become seriously damaged already.
C. These measures would reduce the pollution, but would not stop it completely.
D. The government was therefore able to borrow huge sums of money from banks around the world, thinking they would have no problem repaying their debts.
E. The problem, however, is not just a European one.
F. They dissolve in rainwater and this makes acid rain, which damages trees, rivers and streams.
G. However, the Mexican government does not have enough money to do the work, and needs to spend what money it has on the Mexican people.

0