phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.




\(85-\dfrac{2}{5}=\dfrac{85}{1}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{425}{5}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{423}{5}\)

Do vòi 1 chảy riêng tỏng 3 giờ thì đầy bể nên mỗi giờ vòi 1 chảy được 1/3 (bể)
Trong 2 giờ vòi 1 chảy được:
2 × 1/3 = 2/3 (bể)
Trong 2 giờ vòi 2 chảy được:
1 - 2/3 = 1/3 (bể)
Trong 1 giờ vòi 2 chảy được:
1/3 : 2 = 1/6 (bể)
Nếu chảy riêng thì vòi 2 sẽ chảy đầy bể trong:
1 : 1/6 = 6 (giờ)

Số trứng còn lại sau khi bán lần thứ nhất chiếm:
1 - 2/3 = 1/3
Số trứng bán lần thứ hai chiếm:
1/3 × 2/3 = 2/9
Số trứng còn lại sau hai lần bán chiếm:
1/3 - 2/9 = 1/9
Số trứng người đó mang đi:
12 : 1/9 = 108 (quả)

a.
B là giao điểm của BC và đường cao kẻ từ B nên tọa độ là nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}7x+5y-8=0\\9x-3y-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{2}{3}\\\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow B\left(\dfrac{2}{3};\dfrac{2}{3}\right)\) (đúng)
b.
C là giao điểm BC và đường cao kẻ từ C nên tọa độ là nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}7x+5y-8=0\\x+y-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C\left(-1;3\right)\) (đúng)
c.
Gọi H là trực tâm tam giác \(\Rightarrow H\) là giao điểm 2 đường cao kẻ từ B và C, tọa độ H là nghiệm:
\(\left\{{}\begin{matrix}9x-3y-4=0\\x+y-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H\left(\dfrac{5}{6};\dfrac{7}{6}\right)\)
Đường cao kẻ từ A đi qua H và vuông góc BC nên nhận \(\left(5;-7\right)\) là 1 vtpt
Phương trình:
\(5\left(x-\dfrac{5}{6}\right)-7\left(y-\dfrac{7}{6}\right)=0\Leftrightarrow5x-7y+4=0\) (sai)

a: Xét (O) có
ΔBAC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBAC vuông tại A
=>CA\(\perp\)SB tại A
Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BC là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại D
=>BD\(\perp\)SC tại D
Xét ΔSBC có
BD,CA là các đường cao
BD cắt CA tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔSBC
=>SH\(\perp\)BC tại E
Xét tứ giác HECD có \(\widehat{HDC}+\widehat{HEC}=90^0+90^0=180^0\)
nên HECD là tứ giác nội tiếp
b: ΔSAH vuông tại A
mà AT là đường trung tuyến
nên TA=TH
=>ΔTHA cân tại T
=>\(\widehat{TAH}=\widehat{THA}\)
mà \(\widehat{THA}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)
và \(\widehat{EHC}=\widehat{EDC}\)(HDCE nội tiếp)
nên \(\widehat{TAH}=\widehat{KDC}\)
Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác ! Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác !
TK