Hãy nêu lên nội dung của bài thơ Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nghiêng đồng đổ nước ra sông: Khi úng lụt, con người cũng có thể cho nguồn nước đó ra sông, bằng các trang thiết bị hiện đại, máy móc mà con người tạo ra.
- Nước lã mà vã nên hồ: khuyên người ta đừng ngại bắt đầu từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp mới là người đáng nể phục. ( tài năng: có ý chí quyết tâm làm nên sự nghiệp dù không có gì trong tay)
Trả lời :
Vô h o c 2 4
đăng nhập giống olm
bấm vô thiết lập
rồi đổi tên
~HT~
Điền trạng ngữ thích hợp vào chỗ chấm:
Đầu làng,luỹ tre toả bóng mát cho trâu nằm, ru cho trâu ngủ.
Vì một tương lai tươi sáng,em phải cố gắng hơn nữa.
Vì bị ốm,Nam phải nghỉ học.
Để chống tình trạng hạn hán,xã em vừa đào một con mương.
Trả lời :
a) Hằng ngày
b) Sau 1 năm học
c) Vì bị ốm
d) Vì mọi người quyên góp tiền
~HT~
Giải thích các bước giải:
Quyết định, quyết tâm, quyết chiến
@kiềuanh2k8
Bạn tham khảo nhé !
Cây tre là một loài cây gắn bó mật thiết với đời sống của con người Việt
Nam. Tre không chỉ có sức sống mạnh mẽ mà còn có thói quen sống thành luỹ, thành hàng. Họ hàng nhà tre luôn sống bao bọc, che chở, quấn quýt quây quần bên
nhau. Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”, “thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt
đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất, những truyền thống cao đẹp của con người Vịêt Nam, dân tộc Việt Nam
Nguồn : https://hoidap247.com/cau-hoi/1079949
Đoạn thơ nói về sự đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau của cay tre. Dù cho bão tố phong ba lơn như thế nào nhưng tre vẫn sẽ luôn sát cánh bên nhau để che chở và bảo vệ lũy tre.Cx giống như p/c con ng VN ta , luôn đoàn kết đùm bọc nhau cho dù ở trong hoàn cảnh nào .cây tre thật đúng là biểu tượng của con người VN.
Nội dung
- “Hạt gạo làng ta” là hình ảnh mang tính biểu tượng, hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc của quê hương.
- Qua bài thơ, Trần Đăng Khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng. Từ đó giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra những hạt gạo quý giá.
“Hạt gạo làng ta” là hình ảnh mang tính biểu tượng, hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc của quê hương.
- Qua bài thơ, Trần Đăng Khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng. Từ đó giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra những hạt gạo quý giá.