sắt bị nam châm hút ra khỏi hỗn hợp sắt và lưu huỳnh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tế bào là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất của sự sống có khả năng phân chia độc lập, và các tế bào thường được gọi là "những viên gạch đầu tiên cấu tạo nên sự sống". Bộ môn nghiên cứu về các tế bào được gọi là sinh học tế bào.
Tế bào bao gồm tế bào chất bao quanh bởi màng tế bào, trong đó có nhiều phân tử sinh học như protein và axit nucleic. Các sinh vật sống có thể được phân thành đơn bào (có một tế bào, bao gồm vi khuẩn) hoặc đa bào (bao gồm cả thực vật và động vật). Trong khi số lượng tế bào trong các thực vật và động vật ở các loài là khác nhau, thì cơ thể con người lại có hơn 10 nghìn tỷ (1012) tế bào.[1] Phần lớn tế bào động vật và thực vật chỉ có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi, với kích thước từ 1 đến 100 micromét.[2]
Tế bào được phát hiện bởi Robert Hooke vào năm 1665, người đã đặt tên cho các đơn vị sinh học của nó. Học thuyết tế bào, lần đầu tiên được nghiên cứu vào năm 1839 của Matthias Jakob Schleiden và Theodor Schwann, phát biểu rằng tất cả các sinh vật sống được cấu tạo bởi một hay nhiều tế bào, rằng các tế bào là đơn vị cơ bản tạo nên cấu trúc và chức năng của các cơ quan, tổ chức sinh vật sống, rằng tất cả các tế bào đến từ các tế bào đã tồn tại trước đó, và các tế bào đều chứa thông tin di truyền cần thiết để điều hòa chức năng tế bào và truyền thông tin đến các thế hệ tế bào tiếp theo. Các tế bào đầu tiên xuất hiện trên trái Đất cách đây ít nhất là 3.5 tỷ năm trước.
Tế bào nuôi cấy được nhuộm keratin (màu đỏ) và DNA (xanh lục).
Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm. Cũng chính các nơ-ron đã tạo ra hai thành phần cơ bản của não, tủy sống và hạch thần kinh là chất xám và chất trắng. Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên, trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo. Về chức năng, hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. Hệ thần kinh sinh dưỡng lại gồm 2 phân hệ là phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người hình thành nên nhiều các phản xạ được tập quen rất phức tạp mà không sinh vật nào có được. Vì vậy, việc "vệ sinh" hệ thần kinh có cơ sở khoa học là cần thiết để hệ thần kinh luôn đạt chất lượng hoạt động cao
Hệ thần kinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa mọi hoạt động của cơ thể, đồng thời bảo đảm cho cơ thể thích nghi hoàn toàn với ngoại cảnh. Hệ thần kinh là cơ quan duy nhất có khả năng thực hiện các hoạt động kiểm soát hết sức phức tạp.
Hệ tuần hoàn là mạng lưới gồm máu, mạch máu và bạch huyết. Hệ tuần hoàn vận chuyển oxy, hormon và các chất dinh dưỡng thiết yếu vào các tế bào trong cơ thể để nuôi dưỡng nó và giúp nó hoạt động tốt. Chức năng chính của hệ thống tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể.
Chức năng hệ cơ quan tuần hoàn là gì?
Theo các nghiên cứu cho thấy chức năng chính của hệ tuần hoàn là vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí đến các tế bào, mô trên khắp cơ thể. Hệ thống tim mạch và bạch huyết là hai thành phần chính của hệ thống này. Tim mạch bao gồm: tim, máu và các động mạch máu. Tim đập mạnh có thể giúp giữ cho chu kỳ máu lưu thông đến tất cả các cơ quan của cơ thể được diễn ra.
Hệ thống bạch huyết là một mạng lưới tuần hoàn dạng ống và ống dẫn. Nó sẽ thu thập, lọc và lưu thông bạch huyết trở lại máu. Hệ thống này, có thể sản xuất và lưu thông các tế bào bạch huyết, là một phần thiết yếu của hệ thống miễn dịch. Các tĩnh mạch bạch huyết, các hạch bạch huyết, tuyến ức, lá lách và amidan đều là các cơ quan bạch huyết.
Theo các chuyên gia, hệ thống cơ quan này được tạo thành từ bốn thành phần cơ bản:
- Tim: là một cơ quan nhỏ trong lồng ngực có kích thước gần bằng hai lòng bàn tay người lớn nắm chặt vào nhau. Hệ thống tuần hoàn sẽ hoạt động mọi lúc nhờ hoạt động bơm máu liên tục của tim.
- Động mạch: Những mạch này vận chuyển giàu oxy từ tim đến các cơ quan khác.
- Tĩnh mạch: Vận chuyển máu đã khử oxy đến phổi, nơi nó được cung cấp oxy.
- Máu: Là nơi vận chuyển hormone, dinh dưỡng, oxy, kháng thể và các chất khác cần thiết cho sự phát triển và sức mạnh của cơ thể.
Hệ tuần hoàn có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ thần kinh có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ hô hấp có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ bài tiết có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ tuần hoàn có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ thần kinh có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Hệ hô hấp có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan chọn C
Hệ bài tiết có những cơ quan nào cấu tạo nên hệ cơ quan
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Môi trường cung cấp 1200 → Tổng số NST trong các tế bào con là 1200 + 5×2n
25% số tế bào con giảm phân, NST nhân đôi 1 lần, môi trường cung cấp 320 NST đơn = số NST đơn trong các tế bào con này
a. Ta có phương trình: 1200+5×2n4=320→2n=161200+5×2n4=320→2n=16
b. giả sử 5 tế bào nguyên phân x lần ta có : 5×2n(2x−1)=1200;2n=16→x=45×2n(2x−1)=1200;2n=16→x=4; số tế bào con sinh ra sau 4 lần nguyên phân là : 5×24=805×24=80→ số tế bào tham gia giảm phân là 20 (25%)
c. H= 12,5% ; tạo 10 hợp tử → số giao tử tham gia thụ tinh là : 100,125=80100,125=80→ cá thể đang xét là giới đực vì có 20 tế bào giảm phân tạo 80 giao tử, nếu là cái thì chỉ tạo 20 giao tử.
Môi trường cung cấp 1200 → Tổng số NST trong các tế bào con là 1200 + 5×2n
25% số tế bào con giảm phân, NST nhân đôi 1 lần, môi trường cung cấp 320 NST đơn = số NST đơn trong các tế bào con này
a. Ta có phương trình: 1200+5×2n4=320→2n=161200+5×2n4=320→2n=16
b. giả sử 5 tế bào nguyên phân x lần ta có : 5×2n(2x−1)=1200;2n=16→x=45×2n(2x−1)=1200;2n=16→x=4; số tế bào con sinh ra sau 4 lần nguyên phân là : 5×24=805×24=80→ số tế bào tham gia giảm phân là 20 (25%)
c. H= 12,5% ; tạo 10 hợp tử → số giao tử tham gia thụ tinh là : 100,125=80100,125=80→ cá thể đang xét là giới đực vì có 20 tế bào giảm phân tạo 80 giao tử, nếu là cái thì chỉ tạo 20 giao tử.
Bài 1
Số tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng được tạo ra là : 5 x 24 = 80 tế bào
Số thoi vô sắc được hình thành và phá hủy là : 3 x 80 = 2400 thoi
Đáp án 2400 thoi
~ Hok tốt nhé chj ~
- Số tế bào con được tạo ra là:
5 × 2424 = 80 tế bào
- Số thoi vô sắc xuất hiện và bị phá hủy trong quá trình Giảm phân là:
80 × 3 = 240 thoi vô sắc
nếu sai bạn ko k cũng được
Bộ Guốc chẵn, bộ Móng chẵn hay bộ Móng guốc chẵn (Artiodactyla) (từ tiếng Hy Lạp cổ đại ἄρτιος, ártios, nghĩa là 'chẵn', và δάκτυλος, dáktylos, nghĩa là 'móng, ngón'), hoặc động vật móng guốc chẵn (tiếng Anh: Even-Toed Ungulate) là một bộ gồm các động vật móng guốc đi đứng trên hai (số chẵn) trong năm ngón guốc của chúng: ngón thứ ba và tư. Ba ngón chân còn lại là vẫn còn, mất đi, còn dấu tích hoặc nằm phía sau chân. Ngược lại, động vật móng guốc lẻ đi trên một (số lẻ) trong năm ngón guốc của chúng: ngón thứ ba. Một điểm khác biệt giữa hai bộ này là các động vật móng guốc chẵn tiêu hóa thực vật chúng ăn trong một hoặc nhiều buồng dạ dày, chứ không phải trong ruột của chúng như các động vật móng guốc lẻ.
Các loài trong Bộ Cá voi (Cetacea) như cá voi, cá heo và cá heo chuột đã tiến hóa từ những động vật móng guốc chẵn, vì vậy phân loại khoa học hiện nay kết hợp cả hai bộ này thành một bộ tên là Cetartiodactyla.
Có khoảng 270 loài móng guốc chẵn sống trên đất liền: lợn, lợn lòi Pecari, hà mã, linh dương, cheo cheo, nai, hươu cao cổ, lạc đà, lạc đà không bướu, lạc đà Alpaca, cừu, dê, và các gia súc khác. Nhiều loài trong số này có tầm quan trọng rất lớn đối với nguồn thức ăn, kinh tế và văn hóa của con người.
Bộ Guốc chẵn, bộ Móng chẵn hay bộ Móng guốc chẵn (Artiodactyla) (từ tiếng Hy Lạp cổ đại ἄρτιος, ártios, nghĩa là 'chẵn', và δάκτυλος, dáktylos, nghĩa là 'móng, ngón'), hoặc động vật móng guốc chẵn (tiếng Anh: Even-Toed Ungulate) là một bộ gồm các động vật móng guốc đi đứng trên hai (số chẵn) trong năm ngón guốc của chúng: ngón thứ ba và tư. Ba ngón chân còn lại là vẫn còn, mất đi, còn dấu tích hoặc nằm phía sau chân. Ngược lại, động vật móng guốc lẻ đi trên một (số lẻ) trong năm ngón guốc của chúng: ngón thứ ba. Một điểm khác biệt giữa hai bộ này là các động vật móng guốc chẵn tiêu hóa thực vật chúng ăn trong một hoặc nhiều buồng dạ dày, chứ không phải trong ruột của chúng như các động vật móng guốc lẻ.
Các loài trong Bộ Cá voi (Cetacea) như cá voi, cá heo và cá heo chuột đã tiến hóa từ những động vật móng guốc chẵn, vì vậy phân loại khoa học hiện nay kết hợp cả hai bộ này thành một bộ tên là Cetartiodactyla.
Có khoảng 270 loài móng guốc chẵn sống trên đất liền: lợn, lợn lòi Pecari, hà mã, linh dương, cheo cheo, nai, hươu cao cổ, lạc đà, lạc đà không bướu, lạc đà Alpaca, cừu, dê, và các gia súc khác. Nhiều loài trong số này có tầm quan trọng rất lớn đối với nguồn thức ăn, kinh tế và văn hóa của con người.
đây là lớp 6
đúng vậy bạn ạ