K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tiều sử cuộc đời  lớp 1 đến lớp 8Cuối lớp 8. Tôi không có việc gì ngoài học, học chỉ để làm vui lòng cha mẹ, thầy cô. Mà thầy cô ư, chắc chỉ vui vì nghề nghiệp thôi chứ ai rảnh mà đi lo cho con nhà người khác, cố dạy tốt cho con nhà người ta để mình được lợi chứ thật ra thì giáo viên đâu có vui vì chuyện tôi được kết quả học tập tốt. Còn cha mẹ nhiều người đâu phải...
Đọc tiếp

Tiều sử cuộc đời  lớp 1 đến lớp 8

Cuối lớp 8. Tôi không có việc gì ngoài học, học chỉ để làm vui lòng cha mẹ, thầy cô. Mà thầy cô ư, chắc chỉ vui vì nghề nghiệp thôi chứ ai rảnh mà đi lo cho con nhà người khác, cố dạy tốt cho con nhà người ta để mình được lợi chứ thật ra thì giáo viên đâu có vui vì chuyện tôi được kết quả học tập tốt. Còn cha mẹ nhiều người đâu phải lấy thành tích học tập tốt của con mình để làm sung sướng để vui vẻ. Chủ yếu là họ chỉ lấy thành tích của con mình ra để nở mày nở mặt, để khoe với mọi người, chứ có mấy ai suy nghĩ đến con. Riêng tui thành tích học tập từ lớp 1 đến lp 7 toàn là “ danh hiệu học sinh giỏi” đều đứng trong “ top 10 “ cả lớp. Cả 1 thời như vậy liệu bố mẹ có vui mãi. Và cho đến năm nay chỉ vì 1 cái danh hiệu “học sinh tiên tiến” thôi những điều xấu nhất như đổ hết lên đầu tôi vậy.

Nói về tiểu sử tôi. Từ nhỏ tôi đâu phải là 1 thằng được bố mẹ nuông chiều. Là con hai và chỉ được may mắn sinh ra nhờ cái chết đầy đau đớn của anh thứ tôi. Là một người may mắn tôi nghĩ chắc tôi sẽ được sung sướng vui vẻ lắm. Nhưng sự thật đâu phải vậy. Tôi càng ngày càng lớn và bước vào độ tuổi dậy thì, là 1 thằng hậu đậu nên hay bị la, không sao cả vì đó là lỗi của tôi. Nhưng sự trưởng thành của tôi hình như là một gánh nặng đè lên đôi vai của bố mẹ tôi vậy. Sa vào điện tử từ nhỏ ( không hẳn là vậy : nhà có máy tính và có anh trai lớn hơn 7 tuổi nên anh làm j với máy tính tui biết hết ) nhưng không bao giờ tôi bỏ học đi chơi net cả, việc học hành vẫn đâu vào đó. Tui vẫn lớn dần...

Nhưng năm lớp 8 một cái năm mà ôi! Mọi điều tồi tệ như đổ hết lên đầu tôi vậy. Ngay đầu năm học chỉ vì ra cổng trường mua bút  mà bị kéo vào gặp cô phụ trách đội. Mọi sự thật về chuyện mua bút tôi đều nói ra nhưng có ai tin, mọi người đều nghĩ tôi đi ăn quà và bắt tôi viết bản kiểm điểm, trong khi đó lũ bạn tôi – lũ rác rưởi ấy ăn quà đâu có bị bắt < sao người bị bắt luôn là tôi vậy cho dù tôi không làm gì sai>  Tôi nghĩ “việc gì mình phải viết” và cô gọi ngay cho gia  đình. Và điều tôi ngạc nhiên nhất là gia đình tôi < không một ai tin tôi cả cho dù biết từ nhỏ đến giờ tôi chưa lần nào ăn quà >. Gia đình ư, chỗ tôi luôn dựa dẫm ư, chỗ tôi luôn tin tưởng ư, sự việc này gây cho tôi 1 cú sộc quá lớn đến tâm lý ( ps: bạn nghĩ việc này không quan trọng ư đừng hiểu như vậy mọi việc đều đi đến 1 đích thôi )

Đến kì nghỉ tết. Mới 3 ngày thôi trong 3 ngày đó không ngày nào là tôi không bị chửi: “ mày định không học ak” , “ chắc qua tết này mày bỏ học luôn đi”, “ kiểu gì tao cũng đốt hết sách mày”. Những lời nói như vậy bạn nghĩ ai có thể chịu được, ai có thể nghe mà không có cảm giác gì. Và một nỗi buồn u ám luôn vây quanh tôi trong suốt những ngày nghỉ tết. Nhiều lúc chỉ muốn gục mặt xuống mà khóc, mong rằng giọt nước mắt kia có thể làm trôi đi những vết thương lòng, trôi đi những nỗi buồn phiền trong tôi.

Sang học kì 2 một cái mới lại nổi lên trong tôi. Tôi nghĩ ai ở tuổi này cũng vậy cả. Tôi đã yêu một người. Đây cũng không phải là chuyện gì to tát quả nhỉ, các bạn nghĩ vậy thôi nhưng 1 đống thứ sảy ra đi kèm đến với tôi. Tôi yêu cô ấy và cũng nhận lại tình cảm vì tôi không phải là quá xấu. Nhắn tin qua lại cũng không có gì lạ. Mà theo các bạn nghĩ bố mẹ bạn có quyên xâm phạm đến những bí mật riêng tư của tôi không nhỉ. Theo như giáo dục cồng dân 8 thì bố mẹ làm như vậy là trái pháp luật cho dù đó là những thứ bố mẹ mua cho tôi đi nữa vì đó đã thuộc về tôi và do tôi quyết định đúng không. Ấy thế mà mọi tin nhắn tôi nhắn với cô ấy hay những bức thư tay bố mẹ tôi đều tìm mọi cách để đọc trộm, đây là cách bố mẹ tôi làm ư? Đây là cách bố mẹ tôi giáo dục tôi ư? bố mẹ tôi nghĩ tôi là con của họ mà những điều tôi làm bố mẹ tôi đều có quyền can thiệp sao? Và bố mẹ tôi đã đọc được dù không là tất cả nhưng 1 trận đòn và  những lời chửi mắng đến với tôi dồn dập, may mà cô ấy bố mẹ tôi không biết là ai và tôi cug ko cho biết chứ không cô ấy cũng bị giống tôi rồi.

Bố mẹ tôi từng nói” những gì ở trong nhà mình không được nói cho ai biết hết, nếu nói ra có nghĩa giống như là ‘ vạch áo cho người xem lưng’ “. Haha giờ tôi nghĩ lại thật là buồn cười mọi việc tôi làm có cái gì mà mọi người xung quanh không biết, lúc nào ra đường tôi cũng phải nghe những câu như là “ người yêu mày đâu rồi”, “đem người yêu mày tao xem mặt mũi thế nào” do ai: đều là nhờ cái phúc của bố mẹ tôi cả. Các bạn nghĩ tôi có thể chịu được sao. Là bố mẹ mà không biết bảo vệ con cái ak không biết tâm lý của con cái ak. Mọi người thường nói con cái đến tuổi dậy thì là độ tuổi mà con cái cần sự quan tâm của bố mẹ nhất cần những lời khuyên bảo, cần những câu dạy dỗ. Chứ tôi không cần họ làm quá lên vậy.

Có nhiều lúc tôi nghĩ sinh ra trên đời làm gì? để bị chửi ak? để mọi người chê trách ak? để nhận được sự đối xử như vậy ak?  nhiều khi tôi mong rằng mẹ tôi không bị sẩy sẽ không có tôi và tôi chẳng phải chịu như thế này. Và đôi lúc khi sự ức chế của tôi lên đến tột cùng thì tôi nghĩ” chết đi có lẽ kiếp sau minh sẽ được sống thanh thản” nhưng có 1 sự níu kéo nào đó làm tôi không thể chết được, vì sao ư? Tôi cũng không biết nữa. Câu truyện của tôi rất dài nhưng tôi sao có thể kể hết được. Trên đây là mọi nỗi lòng của một người học sinh bước vào tuổi dậy thì và là sự thật.

Tác giả

Lương Hữu Điền

 

10
23 tháng 2 2021

vãi lìn 

                                                                Tiều sử cuộc đời  lớp 1 đến lớp 8Cuối lớp 8. Tôi không có việc gì ngoài học, học chỉ để làm vui lòng cha mẹ, thầy cô. Mà thầy cô ư, chắc chỉ vui vì nghề nghiệp thôi chứ ai rảnh mà đi lo cho con nhà người khác, cố dạy tốt cho con nhà người ta để mình được lợi chứ thật ra thì giáo viên đâu có vui vì...
Đọc tiếp

                                                                Tiều sử cuộc đời  lớp 1 đến lớp 8

Cuối lớp 8. Tôi không có việc gì ngoài học, học chỉ để làm vui lòng cha mẹ, thầy cô. Mà thầy cô ư, chắc chỉ vui vì nghề nghiệp thôi chứ ai rảnh mà đi lo cho con nhà người khác, cố dạy tốt cho con nhà người ta để mình được lợi chứ thật ra thì giáo viên đâu có vui vì chuyện mình được kết quả học tập tốt. Còn cha mẹ nhiều người đâu phải lấy thành tích học tập tốt của con mình để làm sung sướng để vui vẻ. Chủ yếu là họ chỉ lấy thành tích của con mình ra để nở mày nở mặt, để khoe với mọi người, chứ có mấy ai suy nghĩ đến con. Riêng tui thành tích học tập từ lớp 1 đến lp 7 toàn là “ danh hiệu học sinh giỏi” đều đứng trong “ top 10 “ cả lớp. Cả 1 thời như vậy liệu bố mẹ có vui mãi. Và cho đến năm nay chỉ vì 1 cái danh hiệu “học sinh tiên tiến” thôi những điều xấu nhất như đổ hết lên đầu tôi vậy.

Nói về tiểu sử tôi. Từ nhỏ tôi đâu phải là 1 thằng được bố mẹ nuông chiều. Là con hai và chỉ được may mắn sinh ra nhờ cái chết đầy đau đớn của anh thứ tôi. Là một người may mắn vậy tôi nghĩ chắc tôi sẽ được sung sướng vui vẻ lắm. Nhưng sự thật đâu phải vậy. Tôi càng ngày càng lớn và bước vào độ tuổi dậy thì, là 1 thằng hậu đậu nên hay bị la, nhưng không sao cả vì đó là lỗi của tôi. Nhưng sự trưởng thành của tôi hình như là một gánh nặng đè lên đôi vai của bố mẹ tôi vậy. Sa vào điện tử từ nhỏ ( không hẳn là vậy : nhà có máy tính và có anh trai lớn hơn 7 tuổi nên anh làm j với máy tính tui biết hết ) nhưng không bao giờ tôi bỏ học đi chơi net cả, việc học hành vẫn đâu vào đó. Tui vẫn lớn dần...

Nhưng năm lớp 8 một cái năm mà ôi! Mọi điều tồi tệ như đổ hết lên đầu tôi vậy. Ngay đầu năm học chỉ vì ra cổng trường mua bút  mà bị kéo vào gặp cô phụ trách đội. Mọi sự thật về chuyện mua bút tôi đều nói ra nhưng có ai tin, mọi người đều nghĩ tôi đi ăn quà và bắt tôi viết bản kiểm điểm, trong khi đó lũ bạn tôi – lũ rác rưởi ấy ăn quà đâu có bị bắt < sao người bị bắt luôn là tôi vậy cho dù tôi không làm gì sai>  Tôi nghĩ “việc gì mình phải viết” và cô gọi ngay cho gia  đình. Và điều tôi ngạc nhiên nhất là gia đình tôi < không một ai tin tôi cả cho dù biết từ nhỏ đến giờ tôi chưa lần nào ăn quà >. Gia đình ư, chỗ tôi luôn dựa dẫm ư, chỗ tôi luôn tin tưởng ư, sự việc này gây cho tôi 1 cú sộc quá lớn đến tâm lý ( ps: bạn nghĩ việc này không quan trọng ư đừng hiểu như vậy mọi việc đều đi đến 1 đích thôi )

Đến kì nghỉ tết. Mới 3 ngày thôi trong 3 ngày đó không ngày nào là tôi không bị chửi: “ mày định không học ak” , “ chắc qua tết này mày bỏ học luôn đi”, “ kiểu gì tao cũng đốt hết sách mày”. Những lời nói như vậy bạn nghĩ ai có thể chịu được, ai có thể nghe mà không có cảm giác gì. Và một nỗi buồn u ám luôn vây quanh tôi trong suốt những ngày nghỉ tết. Nhiều lúc chỉ muốn gục mặt xuống mà khóc, mong rằng giọt nước mắt kia có thể làm trôi đi những vết thương lòng, trôi đi những nỗi buồn phiền trong tôi.

Sang học kì 2 một cái mới lại nổi lên trong tôi. Tôi nghĩ ai ở tuổi này cũng vậy cả. Tôi đã yêu một người. Đây cũng không phải là chuyện gì to tát quả nhỉ, các bạn nghĩ vậy thôi nhưng 1 đống thứ sảy ra đi kèm đến với tôi. Tôi yêu cô ấy và cũng nhận lại tình cảm vì tôi không phải là quá xấu. Nhắn tin qua lại cũng không có gì lạ. Mà theo các bạn nghĩ bố mẹ bạn có quyên xâm phạm đến những bí mật riêng tư của tôi không nhỉ. Theo như giáo dục cồng dân 8 thì bố mẹ làm như vậy là trái pháp luật cho dù đó là những thứ bố mẹ mua cho tôi đi nữa vì đó đã thuộc về tôi và do tôi quyết định đúng không. Ấy thế mà mọi tin nhắn tôi nhắn với cô ấy hay những bức thư tay bố mẹ tôi đều tìm mọi cách để đọc trộm, đây là cách bố mẹ tôi làm ư? Đây là cách bố mẹ tôi giáo dục tôi ư? bố mẹ tôi nghĩ tôi là con của họ mà những điều tôi làm bố mẹ tôi đều có quyền can thiệp sao? Và bố mẹ tôi đã đọc được dù không là tất cả nhưng 1 trận đòn và  những lời chửi mắng đến với tôi dồn dập, may mà cô ấy bố mẹ tôi không biết là ai và tôi cug ko cho biết chứ không cô ấy cũng bị giống tôi rồi.

Bố mẹ tôi từng nói” những gì ở trong nhà mình không được nói cho ai biết hết, nếu nói ra có nghĩa giống như là ‘ vạch áo cho người xem lưng’ “. Haha giờ tôi nghĩ lại thật là buồn cười mọi việc tôi làm có cái gì mà mọi người xung quanh không biết, lúc nào ra đường tôi cũng phải nghe những câu như là “ người yêu mày đâu rồi”, “đem người yêu mày tao xem mặt mũi thế nào”. Các bạn nghĩ tôi có thể chịu được sao. Là bố mẹ mà không biết bảo vệ con cái ak không biết tâm lý của con cái ak. Mọi người thường nói con cái đến tuổi dậy thì là độ tuổi mà con cái cần sự quan tâm của bố mẹ nhất cần những lời khuyên bảo, cần những câu dạy dỗ. Chứ tôi không cần họ làm quá lên vậy.

Có nhiều lúc sinh ra trên đời làm gì? để bị chửi ak? để mọi người chê trách ak? để nhận được sự đối sử như vậy ak?  nhiều khi tôi mong rằng mẹ tôi không bị sẩy sẽ không có tôi và tôi chẳng phải chịu như thế này. Và đôi lúc khi sự ức chế của tôi lên đến tột cùng thì tôi nghĩ” chết đi có lẽ kiếp sau minh sẽ được sống thanh thản” nhưng có 1 sự níu kéo nào đó làm tôi không thể chết được, vì sao ư? Tôi cũng không biết nữa. Câu truyện của tôi rất dài nhưng tôi sao có thể kể hết được. Trên đây là mọi nỗi lòng của một người học sinh bước vào tuổi dậy thì và là sự thật.

Tác giả

Lương Hữu Điền

3

anh viết văn hay ghê

8 tháng 5 2021

bố mẹ mà ra ngoài nói kiểu thế chả khác gì thể hiện mình ko biết dạy con í :))

mặt dày lên mà sống ng ae ơi, tức quá thì cho chúng nó vài búa thôi, ai rồi cũng có giới hạn.

chúc ông luôn mạnh mẽ, cần tâm sự tìm toy cx đc ak :))

14 tháng 4 2019

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4=6\\2x-4=-6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy ...

14 tháng 4 2019

em chỉ làm đc thôi chứ cách gì em ko bít đâu 

14 tháng 4 2019

2 nha

kết bạn

14 tháng 4 2019

ZM hôm nay chán vãi, lên xem Stt toàn những đứa thất tình viết Stt sến ko tả được @@. Bỗng nó trố mắt khi thấy dòng chữ : " TAO THÁCH THẰNG NÀO TÁN ĐƯỢC TAO, TAO LẠY CẢ NHÀ NÓ ".


Đấy là ME của một đứa con gái ( bá đạo quá @@ ). - phải cho con này biết tay ( nó nghĩ thầm ).


- ê, con dở người kia.


-đứa nào đấy? Sút chết cha mày giờ. Ai dở người?


- sax. con gái mà ăn nói thế àk? Khiếp quá @@.


- thíx thế đấy, sao? Ý kiến àk?
- tao thấy mày viết ME bá đạo qúa nên hỏi thử thôi.


- thế tóm lại là mày muốn gì? - tao muốn tán mày : ).
- sax. Tán tao ák?
-Thế mày có xe ko?


- ko
- có tiền ko?
- ko


- hôhô, thế mà cũng đòi tán tao ák? Next đi thằng r2.


@@! 5 phút sau. . ko thấy nó Rep lại, nhỏ thấy hơi hối hận : nó tự ái rùi àh? Chắc là giận thật rùi. Mà nói chuyện với thằng này hài phết. Quyết định pm.
- ê thằng kia!! Đi đâu rùi? Vẫn ko thấy nó Rep lại. - giận rùi àk? . . im lặng. .
- cho tao xin lỗi, lúc nãy hơi quá lời. Quay lại nói chuyện đi.


(><. 3 giây sau. .


- cái gì thế mày? tao Vừa mới đi ia? Xong. Mà mày bảo cái gì cơ? xin lỗi tao hả?


- ax, tiên sư cái thằng vô duyên. Lúc nãy nhắn nhầm thôi, tao gửi cho đứa khác cer. Đừng tưởng bở nhá.



- ôi vãi!! Thế thôi tao đi ia? Tiếp đây.
- ê ê! Quay lại, tao xin lỗi mày!! Được chưa? - xí, xin lỗi là xong vậy thì đẻ ra công an mà ăn kít àk?
- thế bây giờ mày muốn cái zề? -
thì nãy tao nói rồi mà, tao muốn tán mày.


- miẹ, mất cả hứng. Tao ko thích.
- ôi, đau bụng quá, nhà vệ sinh đâu rùi nhỉ?


- ê ê, quay lại đây ngay !! Tao chưa nói hết mà.
- hề hề, tự nhiên hết đau bụng rùi. Mày định nói gì?


- mày thíx tao àk?
- xí, ko dám. nhà em nghèo lắm, ko đủ khả năng đâu.
- sút chết cha mày giờ. Lúc nãy đuà thui. Hìhì.


- hì cái lì tì phì. Mà R2 là cái gì hả mày?


- hơ hơ. . . Là. . Là . . Là rắc rối. Hề hề @@!
- ồh thế hả? Thế thì nói luôn là rắc rối đi còn bày đặt.


- xì, bỏ qua đi. Mà quên chưa hỏi mày bao nhiêu tuổi?
- dạ. Em sinh năm 94 chị ạk.


- èo, thế hơn tao 1 tuổi àk?
- thế mày phải tao bằng anh chứ.
- mơ đi nhá. Hơn có 1 tuổi mà bắt ng tar gọi bằng anh.


- ôi tao lạy mày!! @@. - thế mày có muốn tán tao ko?
- đổi ý rồi, hehe.
- sax. Thế thôi tao out đây, bye.


- hé, đùa xíu thui mà. Hề hề.
- tát chết cha mày giờ. Thế thì bây tao cho mày 3 ngày, nếu mày tán được tao thì tao yêu mày luôn. Ok?
- ok.
- thế mày định tán tao thế nào đây?


- ơ cái con hâm này. Tán thế nào là việc của tao chứ. Bây giờ mày gọi tao là ck còn tao gọi mày là vk nhá. Tao thấy mấy đứa yêu nhau chúng nó toàn gọi thế àk.
- ok, miễn sao trong 3 ngày mày làm tao đổ là được, bây giờ tính luôn. Hehe


- ax, đổ cái ổ, con gái con đứa nói chuyện vô duyên.
- quen rồi.
- hì, tao đùa đấy. Mà vk này.


- sao hả ck?


- mai tao phải đi làm, mà dạo này nhiều việc lắm, chắc tao ít gặp vk hơn.


Buồn. . .
- hok sao đâu, công việc mà ck, hì. Ck mà léng phéng vs con nào là chít vs tao đấy.


- @@ thích ăn đấm àk? tao chỉ léng phéng vs vk thôi.
- ck ngoan. Giữ gìn sức khoẻ, ck mà ốm là tao bỏ ck luôn đấy.


- sax.. Dạ ck biết rồi ...
Thế là những cuộc đi chơi, những tin nhắn dần ít đi. Còn nó, ko biết do áp lực công việc hay đua đòi bạn bè mà nó bắt đầu hút thuốc, nói trắng ra là nó nghiện thuốc lá.


Tối thứ 7, nó trở về nhà trong tâm trạng mệt mỏi, châm điếu thuốc phì phèo rồi lên Ola.
- Buzz!!
- hi, vk.


- hix, nhớ ck quá, mún nhìn cái mặt ngu của ck quá àk.

- =.-!, tao cũng nhớ vk lắm.
- mai có rảnh ko ck?
- mai đi làm rùi. Sao hả vk?
- hok có gì, hì hì.


- vk ngố, mai là chủ nhật mà, haha.
- á, ck dám lừa tao, giận, Ứ chơi vs ck nữa.


- híc. Định rủ vk đi chơi mà vk giận mất rùi, chắc vk ko đi đâu nhỉ?


- á á, hết giận rùi, hì, ck ngố đáng iu ai mà dám giận.
- @@ thay đổi nhanh thế? Mai 8h tao đón vk nhá.


- ok, hì hì...
8h15 sáng CN...
- ck đâu rùi?
- đằng sau nè vk.


- @@!
- vk đợi lâu chưa?


- từ 6h sáng cơ.


- uầy, sao ko gọi tao?


- tao đùa đấy, hềhề.
- con vk ngố này, cốc chít giờ. Thế đi đâu bây giờ hả vk?
- đi ăn kem đi ck.


- èo, mới sáng ra đã ăn kem, hok sợ sâu răng àk?
- sâu cái đầu ck ế.


- vk mà sún là tao ứ yêu nữa đâu đấy. Đi nào vk.
Nó cầm tay nhỏ bước đi, vẫn con đường ấy, quán cafê và cái bàn ngày nào như dành riêng cho 2 đứa. Chị chủ quán và mọi người đều đã quen, nhìn thấy 2 đứa mọi người đều nở nụ cười vui vẻ.


- 2 em dùng gì? - chị chủ quán gọi.
- kem dâu chị ạh - 2 đứa đồng thanh.


Chị chủ quán bưng ra 2 ly kem đặt lên bàn.
- 2 em ngon miệng.


- cảm ơn chị.
Nó đẩy ly kem sang cho nhỏ rồi móc bao thuốc trong túi ra châm rồi rít một hơi dài.




Nó chạy đến phòng bác sỹ trưởng khoa để hỏi cho rõ. Vị bác sỹ đăm chiêu nhìn nó, ông thở dài.
- cậu bị ung thư phổi giai đoạn II.....

- ck ơi.


- sao hả vk?
- tao yêu mày. <3


- tao cũng yêu vk. Thế có đẻ ko vk?
- sút chết cha mày giờ, đã cưới đâu mà đẻ.


- tao tưởng đẻ xong mới cưới.Ngày trước đẻ tao xong mama vs papa mới cưới mà.
- @@" tao lạy ck.
- hì, tao đùa đấy. Mà vk này.


- sao hả ck?


- mai tao phải đi làm, mà dạo này nhiều việc lắm, chắc tao ít gặp vk hơn.


Buồn. . .
- hok sao đâu, công việc mà ck, hì. Ck mà léng phéng vs con nào là chít vs tao đấy.


- @@ thích ăn đấm àk? tao chỉ léng phéng vs vk thôi.
- ck ngoan. Giữ gìn sức khoẻ, ck mà ốm là tao bỏ ck luôn đấy.


- sax.. Dạ ck biết rồi ...
Thế là những cuộc đi chơi, những tin nhắn dần ít đi. Còn nó, ko biết do áp lực công việc hay đua đòi bạn bè mà nó bắt đầu hút thuốc, nói trắng ra là nó nghiện thuốc lá.


Tối thứ 7, nó trở về nhà trong tâm trạng mệt mỏi, châm điếu thuốc phì phèo rồi lên Ola.
- Buzz!!
- hi, vk.


- hix, nhớ ck quá, mún nhìn cái mặt ngu của ck quá àk.

- =.-!, tao cũng nhớ vk lắm.
- mai có rảnh ko ck?
- mai đi làm rùi. Sao hả vk?
- hok có gì, hì hì.


- vk ngố, mai là chủ nhật mà, haha.
- á, ck dám lừa tao, giận, Ứ chơi vs ck nữa.


- híc. Định rủ vk đi chơi mà vk giận mất rùi, chắc vk ko đi đâu nhỉ?


- á á, hết giận rùi, hì, ck ngố đáng iu ai mà dám giận.
- @@ thay đổi nhanh thế? Mai 8h tao đón vk nhá.


- ok, hì hì...
8h15 sáng CN...
- ck đâu rùi?
- đằng sau nè vk.


- @@!
- vk đợi lâu chưa?


- từ 6h sáng cơ.


- uầy, sao ko gọi tao?


- tao đùa đấy, hềhề.
- con vk ngố này, cốc chít giờ. Thế đi đâu bây giờ hả vk?
- đi ăn kem đi ck.


- èo, mới sáng ra đã ăn kem, hok sợ sâu răng àk?
- sâu cái đầu ck ế.


- vk mà sún là tao ứ yêu nữa đâu đấy. Đi nào vk.
Nó cầm tay nhỏ bước đi, vẫn con đường ấy, quán cafê và cái bàn ngày nào như dành riêng cho 2 đứa. Chị chủ quán và mọi người đều đã quen, nhìn thấy 2 đứa mọi người đều nở nụ cười vui vẻ.


- 2 em dùng gì? - chị chủ quán gọi.
- kem dâu chị ạh - 2 đứa đồng thanh.


Chị chủ quán bưng ra 2 ly kem đặt lên bàn.
- 2 em ngon miệng.


- cảm ơn chị.
Nó đẩy ly kem sang cho nhỏ rồi móc bao thuốc trong túi ra châm rồi rít một hơi dài.




Nó chạy đến phòng bác sỹ trưởng khoa để hỏi cho rõ. Vị bác sỹ đăm chiêu nhìn nó, ông thở dài.
- cậu bị ung thư phổi giai đoạn II.....

- ck ơi.


- sao hả vk?
- tao yêu mày. <3


- tao cũng yêu vk. Thế có đẻ ko vk?
- sút chết cha mày giờ, đã cưới đâu mà đẻ.


- tao tưởng đẻ xong mới cưới.Ngày trước đẻ tao xong mama vs papa mới cưới mà.
- @@" tao lạy ck.
- hì, tao đùa đấy. Mà vk này.


- sao hả ck?


- mai tao phải đi làm, mà dạo này nhiều việc lắm, chắc tao ít gặp vk hơn.


Buồn. . .
- hok sao đâu, công việc mà ck, hì. Ck mà léng phéng vs con nào là chít vs tao đấy.


- @@ thích ăn đấm àk? tao chỉ léng phéng vs vk thôi.
- ck ngoan. Giữ gìn sức khoẻ, ck mà ốm là tao bỏ ck luôn đấy.


- sax.. Dạ ck biết rồi ...
Thế là những cuộc đi chơi, những tin nhắn dần ít đi. Còn nó, ko biết do áp lực công việc hay đua đòi bạn bè mà nó bắt đầu hút thuốc, nói trắng ra là nó nghiện thuốc lá.


Tối thứ 7, nó trở về nhà trong tâm trạng mệt mỏi, châm điếu thuốc phì phèo rồi lên Ola.
- Buzz!!
- hi, vk.


- hix, nhớ ck quá, mún nhìn cái mặt ngu của ck quá àk.

- =.-!, tao cũng nhớ vk lắm.
- mai có rảnh ko ck?
- mai đi làm rùi. Sao hả vk?
- hok có gì, hì hì.


- vk ngố, mai là chủ nhật mà, haha.
- á, ck dám lừa tao, giận, Ứ chơi vs ck nữa.


- híc. Định rủ vk đi chơi mà vk giận mất rùi, chắc vk ko đi đâu nhỉ?


- á á, hết giận rùi, hì, ck ngố đáng iu ai mà dám giận.
- @@ thay đổi nhanh thế? Mai 8h tao đón vk nhá.


- ok, hì hì...
8h15 sáng CN...
- ck đâu rùi?
- đằng sau nè vk.


- @@!
- vk đợi lâu chưa?


- từ 6h sáng cơ.


- uầy, sao ko gọi tao?


- tao đùa đấy, hềhề.
- con vk ngố này, cốc chít giờ. Thế đi đâu bây giờ hả vk?
- đi ăn kem đi ck.


- èo, mới sáng ra đã ăn kem, hok sợ sâu răng àk?
- sâu cái đầu ck ế.


- vk mà sún là tao ứ yêu nữa đâu đấy. Đi nào vk.
Nó cầm tay nhỏ bước đi, vẫn con đường ấy, quán cafê và cái bàn ngày nào như dành riêng cho 2 đứa. Chị chủ quán và mọi người đều đã quen, nhìn thấy 2 đứa mọi người đều nở nụ cười vui vẻ.


- 2 em dùng gì? - chị chủ quán gọi.
- kem dâu chị ạh - 2 đứa đồng thanh.


Chị chủ quán bưng ra 2 ly kem đặt lên bàn.
- 2 em ngon miệng.


- cảm ơn chị.
Nó đẩy ly kem sang cho nhỏ rồi móc bao thuốc trong túi ra châm rồi rít một hơi dài.




Nó chạy đến phòng bác sỹ trưởng khoa để hỏi cho rõ. Vị bác sỹ đăm chiêu nhìn nó, ông thở dài.
- cậu bị ung thư phổi giai đoạn II.....

Bác sĩ cho nó hay. . Nó bị ung thư phổi giai đoạn II.

Cả trời đất như sụp xuống, tay nó run lên, nó suy sụp, ko lời nào tả được tâm trạng của nó lúc này.


Bác sỹ khuyên nó nên nằm lại bệnh viện có thể nó sẽ sống thêm được vài ngày nhưng nó gạt phắt đi, sống như thế ko bằng chết.
Trở về nhà, nó tự nép mình vào góc, nó khóc, nước mắt của một thằng con trai, nó không khóc vì nó sắp chết, nóko sợ chết, nhưng gia đình nó, nhất là nhỏ, nhỏ sẽ thế nào đây??
với tay lấy quyển sổ, nó viết,hai hàng nước mắt chảy dài...


Reng. . Reng. .
- chồngàk, bây giờ ck có rảh hok?
- vk ngố àk, ck mệt lắm, ck muốn ngủ.


- híc, giờ này mà ck còn ngủ được àk? Hay là ck ghét vk?
- ck.. Mệt thật mà... Ck ngủ đây.. .


Phụt. . .
Máu. . . Nó thổ huyết, buông điện thoại nó ngả người trong ko gian, 2 mắt nhắm nghiền. . . nó ngủ rồi, nó sẽ ko tỉnh nữa.. .
- ck, ck sao thế? ck nghe máy đi. ..
Chắc ck ngố đang trêu mình đây đây mà - nhỏ nghĩ thế.


Đến phòng nó nhỏ chạy xộc vào.. .


- ck ơi, hum nay zui quá, dậy đi, vk đưa ck đến chỗ này.
Im lặng. . .


- ck sao thế. . ??
Ko có tiếng trả lời. . .
Máu. . .



- ck đang ngủ àk? Vk đến rùi nèk,đưa vk đi ăn kem đi ck, vk muốn ăn kem.
Im lặng. . .
- ck sao thế? Trả lời vk đi chứ. Sao ck ngủ mãi vậy. Dậy đi ck, đưa vk đi ăn kem.


Từng tiếng nấc nghẹn đến thắt tim. Nhỏ ôm nó vào lòng. Cuốn sổ cùng mấy tầm hình rơi xuống, trong đấy là những gì nó viết. . .
ngày. . Tháng. . Năm. .


Hôm nay đi chơi với vk ngố vui quá, vk cười tít mắt, chắc là thíx mình rồi. =))...
ngày. . Tháng. . Năm.
Cuối cùng thì mình cũng tán được vk ngố rùi, mất bao nhiêu thời gian mới tán được đấy. . .


ngày. . tháng. . năm.
Vk ngố àk, ck xin lỗi, ck sai rồi,ck ko nghe lời vk, ck vẫn hút thuốc nèk, vk phạt ck đi. ..


Vk đã nói là sẽ ko khóc rùi đấy nhá. Hì hì, trời cũng lạnh rồi vk nhớ mặc áo ấm vào nhá.. Thôi, viết đến đây thôi, ck mệt quá, ck ngủ đây. . .
- ck đừng ngủ nữa, ck tỉnh lại đi sao ck ngủ lâu vậy? Sao người ck lạnh thế này? để vk sưởi ấm cho ck nha. Ck ngủ một lúc thôi ck nha, ck còn phải đưa vk đi ăn kem nữa đấy. . .


Nước mắt lăn dài trên khuôn mặtnhỏ, mím chặt môi kìm nén nỗi đau, nhỏ khóc ko ra tiếng.. .
Bước trên con phố cũ ngày xưa nhỏ và nó từng đi qua, ký ức ùa về nhỏ bước đến cái quán cafe cũ. . . Vẫn là cái bàn ấy nhưng giờ chỉ còn có mình nhỏ.
Gọi 2 ly kem nhỏ đặt một ly về phía đối diện.


- ck àk. Kem dâu ck thíx nè, ck ăn đi. . .


- để vk đút cho ck nha. . .


- ck ko thíx àk? Vậy để vk ăn nha..
Mọi người xung quanh chỉ biết lắc đầu thở dài, như hiểu ra chuyện nên ko ai lên tiếng.


- ck à, nhìn vk ăn này.
Đưa thìa kem vào miệng, nhỏ mếu máo, hai hàng nước mắt đẫm lệ, nhỏ lao ra khỏi quán như người mất hồn.


Trong vô thức nhỏ thấy nó đang đứng ở bên kia đường, nhỏ chạy vụt sang mà ko biết đằng sau có một chiếc xe máy đang lao tới. . RẦM. .


- có người bị tai nạn kìa. .- tiếng bà bán nước gần đấy.
Nhỏ được đưa đến bệnh viện,sau một hồi ngất đi cuối cùng nhỏ đã tỉnh. Lao ra khỏi giường bệnh nhỏ gào thét tên nó như một người điên.
Bác sỹ cho biết vùng đầu nhỏ bị tổn thương nặng có lẽ đã gây ảnh hướng tới tâm lý, bố mẹ nhỏ chỉ biết khóc khi người ta đưa nhỏ vào khoa tâm thần.
Họ nói nhỏ bị điên. Ko, nhỏ ko điên, họ đâu hiểu được nỗi đau mà nhỏ phải chịu. . .


Bữa cơm chiều hôm ấy nhỏ tỏ ra tỉnh táo hơn, giấu chiếc thìa sắt vào áo, nhỏ trốn vào một góc khuất mở tấm hình mà 2 đứa chụp chung, nhỏ cười trong nước mắt...
Mây đen kéo đến, tiếng sét ầm ầm như xé tan bầu trời. . .


Xoẹt. . .

Kèm theo tiếng sét là những giọt máu đỏ phun ra.


Cơn mưa cuối thu rơi ào ào như .. Mưa hoà chung vào máuvà nước mắt.


Sáng hôm sau, người ta thấy xác một người con gái đang ôm chặt tấm hình, cổ tay đã khô máu, đôi môi nở một nụ cười .
Nhỏ đi rồi, nhỏ đang rất hạnhphúc, ở nơi đó nhỏ và nó đang cầm tay nhau bước đi
trên đồng cỏ xanh, đến miền đất hạnh phúc.


Hết

13 tháng 4 2019

Buổi tối , có đứa nói điểm. mới sững sờ làm sao

Không ngờ, giải nhất

Ôi bao nhiêu công học hành của mình

13 tháng 4 2019

CÓ MIK NÈ

TK 

CHO 

MIK

Trả lời : Em xin lỗi anh , em có thai vs thằng bạn anh rồi .

Hok_Tốt

Tk mk nha .

#Thiên_Hy

13 tháng 4 2019

bà nội mày ko bt dạy mày để mày đi cắn người

t.i.c.k nha chỉ là chế thôi ko áp dụng cũng đc

13 tháng 4 2019

Tạo tính nhạc cho câu văn

Cậu thay đổi một số cụm từ liệt kê ik là ok nhé

Như vầy sẽ mất đi tính nhạc

15 tháng 4 2019

các bạn giúp mình với

15 tháng 4 2019

các bạn giúp mình với

13 tháng 4 2019

Bài làm

      Không thể phủ nhận sự phát triển về mọi mặt của đất nước nhưng chúng ta cũng phải thừa nhận rằng, xã hội phát triển đã kéo theo biết bao tệ nạn xã hội. Vậy chúng ta phải làm gì trước mối lo của toàn gia đình và xã hội? Là công dân của bất kì đất nước nào trên thế giới, đặc biệt là học sinh dưới mái trường xã hội chủ nghĩa, chúng ta hãy kiên quyết nói “không” với các tệ nạn xã hội.

      Để biết về tác hại to lớn của các tệ nạn xã hội, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu tệ nạn xã hội là gì? Đó là những thói quen xấu như rượu chè, cờ bạc, ma tuý, mại dâm,… Những thói quen này có ảnh hưởng rất xấu đến sức khoẻ và tinh thần của bản thân đồng thời gây ra những hệ luỵ nghiêm trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

      Ma tuý là một chất gây nghiện, nó vắt kiệt sức khỏe và tha hoá đạo đức của người dùng. Một người, khi đã nghiện thì khó có thể dứt ra được, cuộc sống của anh ta sẽ lệ thuộc vào thuốc, và chính vì sự lệ thuộc ấy, anh ta sẵn sàng làm cả những điều phi nhân tính để có tiền mua thuốc. Sức khoẻ cũng suy giảm một cách nhanh chóng, người nghiện trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.

      Còn về thuốc lá, khác với ma tuý, thuốc lá cũng có mặt tích cực. Nếu hút ít, thuốc lá sẽ giúp con người tỉnh táo, hưng phấn khi suy nghĩ, làm việc. Nhưng nhiều người lại quá lạm dụng điều đó, hút quá nhiều dẫn đến tiêu cực. Hút thuốc nhiều sẽ huỷ hoại sức khỏe con người. Nghiện thuốc làm suy giảm hoạt động của hệ hô hấp dẫn đến nhiều bệnh tật như lao, ung thư phổi. Khói thuốc do người hút thải ra sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của những người xung quanh, đặc biệt với những bà mẹ đang mang thai. Và đương nhiên, hút thuốc cũng sẽ ảnh hưởng phần nào đến kinh tế gia đình.

13 tháng 4 2019

Bạn Đoàn Thị Bình chép mạng r

13 tháng 4 2019

Không có gì nghệ thuật hơn bản thân lòng yêu quý con người.” Đó là chân lí cuộc sống và cũng là chân lí của văn học. Nếu ví văn chương là con diều bay bổng trên trời cao bao la thì tình thương yêu chính là làn gió mát để nâng con diều ấy bay cao, bay xa đến những thăng hoa nghệ thuật và trường tồn với thời gian. Đọc những tác phẩm từ mọi thời, của mọi nhà văn, ta lại càng cảm nhận sâu sắc cái chân lí vĩnh cửu và xanh tươi ấy.

Mấy ai đã từng cố định nghĩa văn học là gì. Văn học được xác lập nhờ mối rung cảm thầm kín giữa con người và cuộc sống. Sống trong dòng chảy ngọt ngào của văn học, con người tắm mình trong tình cảm của nhà văn và của chính mình, Nhà văn phải luôn luôn đến với cuộc sống, để cảm nhận, khám phá, thẩm định nó. Văn học ra đời từ cuộc sống, văn học phải quay trở về để khám phá thể hiện lại cuộc sống. Song nếu chỉ dừng lại ở đó, ,văn học chưa là văn học, nó chỉ là cuốn biên niên sử thuần túy. Văn học chỉ thật sự là văn học khi nào từ cuộc sống ấy mà bật lên nét “cảm”, sự rung động của trái tim nghệ sĩ. Nhiệm vụ thiêng liêng của văn học chính là nuôi dưỡng tình thương trong con người, là đề cao tình thương và lên án những gì chà đạp lên giá trị nhân bản ấy.

Thế kỉ XV, đại thi hào Nguyễn Du viết “Đoạn trường tân thanh”. Trong đó, ta bắt gặp những sự thối nát, những cảnh trái ngang, nhưng hơn hết vẫn là một tấm lòng chan chứa nhân ái, yêu thương con người của Nguyễn Du. Truyện Kiều của ông có những hiện thực của “những điều trông thấy” nhưng phải được chắt ra từ những giọt nước mắt “đau đớn lòng”. Đó vừa là sự khẳng định, vừa là sự tiếp nối niềm tin về nhân cách và bản chất tốt đẹp của con người. Nếu sống thờ ơ ghẻ lạnh như một kẻ hành hương bàng quan, quyết Nguyễn Du không thể hòa vào với cuộc đời dâu bể của nàng Kiều để rung lên những tình cảm sâu lắng nhất. Ông đã đồng cảm với nàng Kiều và phát hiện ra cái cao thượng trong số phận tưởng chừng đã bị đạp xuống đáy sâu nhân cách ấy, cái trinh bạch trong con người Kiều giữa xã hội

Trong dòng văn học hiện thực trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao qua “Chí Phèo” đã nói một lời thanh minh, một sự khẳng định về phẩm chất tốt đẹp đối với người nông dân trong bi kịch tha hoá. Nhà văn đã cho tình thương - chứ không phải điều gì khác - trở thành một ngọn lửa sưởi ấm trái tim con quỷ làng Vũ Đại. Ông dựng lên mối tình giữa hắn và Thị Nở, với giây phút thức tỉnh hiếm hoi khi lần đầu tiên cảm nhận hai chữ “tình thương”. Với tiếng thét nhức nhối tâm can: “Ai cho tao lương thiện”, cho người đọc nhận ra cái phần Người trong một kẻ tưởng như đã mất hết cả nhân hình và nhân tính.

Nhà văn Thạch Lam thì dùng những trang viết giàu chất thơ để nói lên khao khát của những người dân phố huyện khắc khoải đợi chờ ánh sáng của một thế giới khác hơn đến với cuộc sống tù túng, tẻ nhạt của mình (Hai đứa trẻ). Nguyên Hồng thì khắc hoạ những “rung động cực điểm của một tâm hồn trẻ dại” của cậu bé ngày được gặp lại mợ trong “những ngày thơ ấu.” Ở đấy dường như không còn chỉ là vấn đề trái tim, mà là cái nhìn sắc sảo đã quyện hoà vào trong xúc cảm. Người nghệ sĩ phải có tình thương thì mới có thể sáng tác văn học, bởi chỉ có tình thương thì người ta mới vượt qua những bề nổi thông thường để phát hiện trong mỗi thân phận người những nỗi niềm sâu kín, những cảm xúc đa chiều đến vậy.

Và như thế, có một sự chuyển hóa trong tình yêu của tha nhân vào trong nỗi đau của người cầm bút. Và như thế, chính sự bận lòng với nhân tình thế thái, với thăng giáng lịch sử ấy đã biến tình cảm của con người thành tình cảm của một thời đại. Chỉ có thể từ tình thương yêu, nồng mặn gắn bó máu thịt với cuộc đời thì văn học mới mãi mãi đứng vững. Đó là thiên chức, là chiều sâu của văn học.Viết về cái xấu xa để cảnh tỉnh, báo động giúp con người sống với bản tính tốt đẹp của mình. Viết về cái tốt để nâng đỡ cái thiên lương của con người, để cuộc đời có nhiều công bằng và yêu thương hơn. Có những tác phẩm ríu ran với niềm vui cuộc sống, có những trang văn quằn quại với nỗi đau của cuộc đòi. Nhưng tất cả cũng chỉ nhằm mục đích là muốn thắp lên trong mỗi trái tim con người ngọn lửa của tình yêu thương, để một lần nữa chứng mình“thắng lợi của trái tim người trước cái ác.”, để một lần nữa chứng minh, gửi gắm trong văn chương nhiều nhất vẫn là tấm lòng nhân ái, là chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc và bền vững.

Càng hiểu thêm về cái gạch nối hữu cơ giữa văn học và lòng nhân ái, ta lại càng cảm thấy những gì mà mình đã học được chỉ như hạt cát giữa biển văn học mênh mông. Phải có đọc thêm, đọc thêm nữa, ta mới càng thấm thía hơn rằng cuộc đời thực không hề thơ mộng,không lãng mạn, không tuyệt đối, không lí tưởng mà còn biết bao nhiêu trái ngang, bộn bề, nhưng như thế thì nó lại càng đáng quý, đáng yêu hơn. Ta lại càng cảm thấy, mình đã học nghèo nàn biết bao nhiêu về văn chương - một môn học mà nếu thiếu nó thì người ta sẽ trở nên “câm lặng trước thế giới, bất lực trong tình cảm”. Ấy vậy mà, khi kết quả thi được như ta mong đợi, với vài lời nhận xét tốt trong ô điểm, ta đã vội chấp nhận và thoả mãn, ta có ngờ đâu đó chỉ là sự bắt đầu trên con đường học văn. Văn chương đâu phải chỉ là sự trình bày kiến thức, là một trò chơi trí tuệ, là sự phô diễn chữ nghĩa, là đúc câu luyện chữ. Và ta còn phải học, học nhiều lắm để thật sự viết ra được những dòng văn chương cất từ chất liệu cuộc đời, dùng ngôn ngữ mà nói hộ những tiếng lòng nín bặt, những nỗi đau câm lặng mà nhiều khi một con người suốt đời không thể bày tỏ. Những dòng văn được xây dựng từ lòng yêu thương con người khắc khoải và nồng đượm, để từ đó mà vun đắp cho những giá trị tinh thần chân chính và bền vững.

Và ta biết rằng, nếu một ngày nào đó, bài văn của ta chẳng được ai đếm xỉa, điểm thấp và chỉ toàn lời chê bai, ta vẫn sẽ học văn, sẽ thích văn và vẫn sẽ cầm viết. Bởi vì văn học đã là một món quà. Văn học đã dạy cho ta cách để trái tim mình luôn hướng về tha nhân ngoài kia còn đang chờ đợi ta, văn học đã dạy cho ta cách để đôi mắt luôn lắng dõi cho những số phận bất hạnh hơn ta, dạy cho ta cách lắng nghe tiếng đời đang xao động mỗi ngày, tiếng khóc thầm và tiếng cười hi vọng, dạy cho ta cách dùng tất cả lòng nhiệt thành và sự may mắn ta đã được nhận để quay trở lại kia, quay trở lại với cuộc đời nắng gió và những kiếp người nhọc nhằn lo toan, để giúp đỡ, quan tâm và hỗ trợ.

Và nếu ta cũng không thể viết, nếu trí ta bất lực không thể viết được một tác phẩm ra hồn, thì ta vẫn yêu văn và đọc văn. Bởi vì cuộc đời sao mà chông gai quá và mỗi con người đều đang bước trên những bậc thang chênh vênh. …. Ta chỉ mong sao, với những gì ta học được từ những tiết học văn, với những gì ta đọc được trong những tác phẩm văn học, ta sẽ luôn vin vào những điều tốt đẹp để bước qua được những thiếu sót, những hèn hạ trong bản thân mình. Để hoàn thiện mình mỗi ngày. Để rèn luyện trở thành một người tốt. Một người biết mang lại niềm vui. Một người có ích cho cuộc đời. Một người hành động vì tình thương. Một người hiểu hơn điều gì hết, rằng: học văn, trước tiên là học viết một từ ghép tuyệt đẹp “Nhân ái”.

13 tháng 4 2019

Mỗi quốc gia trên thế giới đều có một phong tục, đạo lý của riêng mình. Đó là cái họ tự hào, bảo vệ, giữ gìn từ thế hệ này sang thế hệ khác. Xem lại bảo tàng truyền thống Việt Nam, tình đoàn kết yêu thương con người từ lâu đã hình thành và tồn tại vĩnh hằng trông mỗi chúng ta.

Mỗi chúng ta ai cũng có một con tim để yêu thương. Tình thương, tình nhân ái là phẩm chất cao đẹp của con người. Đó là tình cảm rộng lớn đối với bạn bè, đồng chí, là những cử chỉ tốt đẹp mà ta dành cho những người xung quanh hàng ngày. Mặt khác, tình thương là sự mở mang lòng mình để đến với những người cùng khổ, chia sẽ với họ những gì ta có thể. Tình thương là sự lắng nghe, lắng nghe những gì người cùng khổ nói và lắng nghe con tim mình muốn đáp lại như thế nào. Không chỉ vậy, tình thương còn thể hiện trong văn chương. Như nhà văn Hoài Thanh đã nói “nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình thương và lòng vị tha. Trước hết văn học của ta đề cập đến tình cảm trong gia đình, bởi gia đình là nơi con người sinh ra và lớn lên, là chiếc nôi khởi nguồn và nuôi dưỡng của lòng nhân ái. Trong đó thì tình mẫu tử thì cao quí hơn cả. hình ảnh cậu bé Hồng trong tác phẩm “Những ngày thơ ấu” đã cho chúng ta thấy rằng: “tình mẫu tử là nguồn thiêng liêng và kì diệu, là mối dây bền chặt không gì chia cắt được”. Cậu bé Hồng phải sống trong cảnh mồ côi, chịu sự hành hạ của bà cô, cha mất mẹ phải đi tha hương cầu thực, ấy vậy mà cậu không hề oán giận mẹ mình, ngược lại vô cùng kính yêu, nhớ thương mẹ. Câu chuyện đã làm rung động biết bao trái tim của độc giả. Không chỉ phản ảnh tình mẫu tử, văn học còn cho ta thấy một tình cảm vô cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng. Tiểu thuyết “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố là minh chứng rõ nét cho điều này. Nhân vật “chị Dậu” được tác giả khắc họa thành một người phụ nữ điển hình nhất trong những năm 30-40. Chị là một người vợ thương chồng, yêu con, luôn ân cần, nhẹ nhàng chăm sóc cho chồng dù trong hoàn cảnh khó khăn, nguy khốn như thế nào. Chị Dậu đã liều mình, đánh trả tên lý trưởng để bảo vệ cho chồng, một việc mà ngay cả đàn ông trong làng cũng chưa dám làm. Thật đúng với câu ca dao:

“Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn”

Và chắc hẳn những người nào đã và đang học cấp 2 cũng đều biết đến chuyện “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Thật cảm động khi chứng kiến hai anh em Thành và Thủy chia tay nhau đầy nước mắt. Qua đó, văn học đã gởi đến chúng ta một tình cảm gắn bó giữa hai anh em với nhau trong gia đình:

“Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”

Từ tình yêu thương trong gia đình, mở rộng ra ngoài xã hội thì có tình yêu đôi lứa, tình bạn bè…hay nói chung là tình yêu thương đồng loại mà văn học cũng như người xưa luôn đề cập đến qua các câu ca dao như:

“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

Hoặc câu:

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”

Cùng với nghĩa đó, người xưa lại nghĩ ra truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” giúp ta hiểu rõ hơn về từ “Đồng bào”. Theo truyền thuyết thì mẹ Âu Cơ và cha Lạc Long Quân đã sinh ra một trăm trứng và nở ra trăm con, năm mươi người con xuống biển sau này trở thành người miền xuôi, còn năm mươi người con khác lên núi sau này trở thành người dân tộc miền núi. Trước khi đi, Lạc Long Quân có dặn Âu Cơ rằng: sau này có gì khó khăn giúp đỡ lẫn nhau. Điều đó cho thấy người xưa còn nhắc nhở con cháu phải biết yêu thương, tương trợ nhau. Mỗi khi miền nào trên đất nước ta có hoạn nạn, thiên tai lũ lụt thì những nơi khác đều hướng về nơi ấy, chung sức chung lòng quyên góp, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần.

Ngoài đời sống là thế, còn trong những câu chuyện cổ tích thì sao? Truyện cổ tích không đơn thuần chỉ là những câu chuyện hư cấu, tưởng tượng mà thông qua đó cha ông ta muốn gởi gắm những suy nghĩ, tình cảm thể hiện những ước mơ, niềm tin về công lí. Và hơn thế nữa là tư tưởng nhân đạo của dân tộc ta, được lột tả một cách sâu sắc qua câu chuyện cổ tích “Thạch Sanh” quen thuộc.

Nhân vật Thạch Sanh đại diện cho chính nghĩa, hiền hậu vị tha, dũng cảm, sẵn sàng tha thứ cho mẹ con Lí Thông, người đã bao lần tìm cách hãm hại mình. Không những thế, khi mười tám nước chư hầu kéo quân sang đánh Thạch Sanh nhằm cướp lại công chúa, chàng đã sử dụng cây đàn thần của mình để thức tỉnh binh lính, làm cho binh lính lần lượt xếp giáp quy hàng mà không cần động đến đao binh. Chẳng những thế, chàng lại mang cơm thết đãi họ trước khi rút về nước. Điều này làm ta chợt nhớ đến “Bài cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân đạo cao cả:

“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy trí nhân để thay cường bạo”

Rồi câu chuyện “Sọ Dừa” cũng không kém phần ý nghĩa. Tình thương người được thể hiện qua tình cảm của cô con gái út đối với Sọ Dừa. Cô út vẫn đưa cơm, chăm sóc Sọ Dừa một cách tận tinh mà không hề quan tâm đến hình dáng xấu xí của chàng. Điều này nhắc nhở chúng ta không nên phân biệt đối xử với người tàn tật, có hình dáng xấu xí, đánh giá con người qua vẻ bề ngoài bởi vì: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Con người thật sự của mỗi người chính là ở trong tâm hồn, tấm lòng của họ.

Bên cạnh việc ca ngợi những con người “Thương người như thể thương thân”, văn học cũng phê phán những kẻ ích kỉ vô lương tâm. Đáng ghê sợ hơn nữa là những người cạn tình máu mủ. Điển hình là nhân vật bà cô trong câu chuyện “Những ngày thơ ấu”, một người độc ác “Ngoài thon thớt nói cười – mà trong nham hiểm giết người không dao”. Bà cô nỡ lòng nào lại nói xấu, sỉ nhục mẹ bé Hồng trước mặt bé – đứa cháu ruột của mình, lẽ ra bà cô phải đối xử tốt với bé Hồng để bù đắp lại những mất mát mà bé phải gánh chịu. Hay trong tiểu thuyết “Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố đã cho chúng ta thấy sự tàn ác bất nhân của tên cai lệ và người nhà lí tưởng. Chúng thẳng tay đánh đập những người thiếu sưu, đến những phụ nữ chân yếu tay mềm như chị Dậu mà chúng cũng chẳng tha. Thật là một bọn mất hết tính người. Còn những cấp bậc quan trên thì sao? Ông quan trong truyện “Sống chết mặc bay” là đại diện tiêu biểu cho tầng lớp thống trị, quan lại ngày xưa. Trong lúc nguy cấp, nhân dân đội gió dầm mưa để cứu đê thì quan lại ngồi ung dung đánh tổ tôm. Trước tình hình đó, ngoại trừ những tên lòng lang dạ sói như tên quan hộ đê thì có ai mà không thương xót đồng bào huyết mạch. Ngay cả khi có người vào báo đê vỡ mà hắn còn không quan tâm, bảo lính đuổi ra ngoài. Thật là lũ người bất nhân vô lương tâm phải không các bạn? Đến cuối truyện, khi quan lớn ù ván bài to thì cả làng ngập nước, nhà cửa bị cuốn trôi hết, tình cảnh trông thật bi thảm. Thật đau xót cho số phận người dân thời ấy.

Qua những tác phẩm văn học trên, chúng ta có thể thấy được rằng: Văn học Việt Nam luôn đề cao lòng nhân ái, ngợi ca tình yêu thương con người và cũng lên án kịch liệt những kẻ vô trách nhiệm, thờ ơ, độc ác, ích kỉ…Đây là minh chứng rõ nét cho tư tưởng nhân đạo, tình yêu thương cao cả…đã trở thành truyền thống cao cả quý báu của dân tộc ta. Chúng ta cần phải biết yêu thương người khác, biết giúp đỡ lẫn nhau trong công việc cũng như trong học tập để cùng nhau tiến bước trong cuộc sống, chung tay xây dựng đất nước giàu mạnh. Như nhà thơ Tố Hữu đã viết:

“Còn gì đẹp trên đời hơn thế
Người yêu người sống để yêu nhau”

Thế nhưng, bên cạnh cách sống tốt đẹp ấy cũng còn không ít kẻ chỉ nghĩ đến quyền lợi cá nhân. Họ sống sung sướng trên sự đau khổ của người khác. Họ ngoảnh mặt làm ngơ trước cảnh “màn trời chiếu đất” của đồng bào. Đó là những biểu hiện suy thoái về đạo đức nhân cách. Họ đáng để cho người đời phê phán và lên án.

Yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau là một lối sống đẹp, biết trọng nhân nghĩa. Ta phải biết đặt tình thương ấy đúng đối tượng, đúng hoàn cảnh. Đừng để cho những kẻ lười biếng thụ động lợi dụng lòng tốt của ta mà trở nên ỷ lại, sống bám vào người khác. Ta cũng nên hiểu rằng giúp đỡ người khác vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống tức là ta đã góp phần làm cho đất nước tiến đến phồn vinh, hạnh phúc. Việc làm này xuất phát từ tấm chân tình, từ lòng thương yêu người, thương yêu đồng loại mới đáng trân trọng.

Nói tóm lại, người dân Việt Nam chúng ta có quyền tự hào về tất cả những gì cao đẹp được ông bà xưa truyền lại, nhất là ở tình đoàn kết thương người.