Giải các phương trình sau:
a) |x-1|+|2-x|=3
b) |x+3|+|x-5|=3x-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình Tự Vẽ
Xét \(\Delta AEC\)và \(\Delta ADB\)có :\(\widehat{A}\)chung :\(\widehat{E}\)=\(\widehat{D}\)\(\Rightarrow\)\(\Delta AEC\)\(\approx\)\(\Delta ADB\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{ACE}\)
Xét \(\Delta HDC\)và \(\Delta HEB\)có : \(\widehat{D}\)=\(\widehat{C}\); \(\widehat{HCD}\)=\(\widehat{HBE}\)\(\Rightarrow\)\(\Delta HDC\)\(\approx\)\(\Delta HEB\)\(\Rightarrow\)\(\frac{HB}{HC}\)= \(\frac{HE}{HD}\)\(\Rightarrow\)HB.HD=HC.HE
a) Xét tam giác ADB và tam giác AEC có:
Chung DAB; 2 góc vuông ADB=AEC=90 độ (có 2 đường cao BD, CE lần lượt hạ từ B; C xuống)
=> Đồng dạng theo TH gg
b; c) Có: BEC=BDC=90 độ
=> Tứ giác BCDE nội tiếp
=> góc HDE= góc ECB (tính chất)
=> tam giác HDE đồng dạng tam giác HCB (gg)
=> \(\frac{HD}{HE}=\frac{HC}{HB}\)
=> \(HD.HB=HC.HE\)(ĐPCM)
d) Xét tứ giác ADHE có: góc ADH=góc AEH=90 độ
=> góc ADH + góc AEH=90+90=180 độ
=> Tứ giác ADHE nội tiếp
=> góc AHD=góc AED (tính chất) (*)
Có tứ giác BCDE nội tiếp (cmt) => góc AED=góc ACB (tính chất) (**)
Từ (*) và (**) => góc ACB=góc AHD.
=> Tam giác DHA đồng dạng tam giác DCB (gg) khi có \(\hept{\begin{cases}ACB=AHD\left(cmt\right)\\ADH=BCD=90\end{cases}}\)
=> \(\frac{DH}{DA}=\frac{DC}{DB}\)
=> \(DH.DB=DA.DC\)(ĐPCM)
e) Đề bài sai nhé (CM đồng dạng chứ ko phải là CM bằng nhau)
Có: góc AED=góc ACB (cmt)
Và có chung góc DAE
=> Tam giác ADE đồng dạng tam giác ACB (gg)
=> ĐPCM
Hình Tự kẻ
Xét Tam giác ABC và Tam giác DBE có : BAC = BDE ; ABC = DBE
Từ Tam giác ABC và Tam giác DBE đồng dạng suy ra góc C = Góc E
Xét Tam giác MDC và MAE (đồng dạng ) suy ra MA / MD = ME / MC , suy ra MA.MC=MD.ME
Xét tam giác MAD và Tam giác MCE có : AMD = CME ; MA/MD=ME/MC , Suy ra Tam giác MAD đồng dạng với Tam giác MEC
A B C M D E
a, Xét tam giác ABC và tam giác DBE có :
góc B chung
góc BAC = góc BDE (=90độ )
Do đó : tam giác ABC đồng dạng với tam giác DBE ( g.g )
b, Xét tam giác MAE và tam giác MDC có :
góc MAE = góc MDC ( = 90độ )
góc AME = góc DMC ( đối đỉnh )
Do đó : tam giác MAE đồng dạng với tam giác MDC ( g.g )
\(\Rightarrow\frac{MA}{MD}=\frac{ME}{MC}\)
\(\Rightarrow MA.MC=MD.ME\)
c,d : Tự làm nốt nhé , em mới lớp 7 nên đến đây chịu ạ .
Học tốt
a) 4x2 - 4x + 5
= 4x2 - 4x + 1 + 4
= ( 2x - 1 )2 + 4
\(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(2x-1\right)^2+4\ge4>0\forall x\)( trái với đề bài )
=> BPT vô nghiệm ( đpcm )
b) x2 + x + 1
= x2 + 1/2x + 1/4 + 3/4
= ( x + 1/2 )2 + 3/4
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\forall x\)( trái với đề bài )
=> BPT vô nghiệm ( đpcm )
Bài làm:
a) Ta có: \(4x^2-4x+5=\left(4x^2-4x+1\right)+4=\left(2x-1\right)^2+4\ge4>0\left(\forall x\right)\)
Kết hợp với đề bài => vô lý
=> BPT vô nghiệm
b) \(x^2+x+1=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)
Kết hợp với đề bài => vô lý
=> BPT vô nghiệm
I
1)Mai usually listen to K-pop music in her freetime.
2) When I was a child I enjoyed playing computer games.
3) My father spends most spare time to look after the garden.
4) Is watching TV the most popular leisure activity in Britain?
Chịu thôi em mới lớp 6 😥😥😥
I>
Xin lỗi nha, em mới học lớp 7 ^^"
Bài làm:
a) Ta có: \(x^2-2x+3< -2x+3\)
\(\Rightarrow x^2< 0\)
=> vô lý
=> vô nghiệm
b) \(x^2+2x+2\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+1\le0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2\le-1\)
=> vô lý
=> vô nghiệm
Bài làm:
a) Ta có: \(x^2+1< 1\)
\(\Leftrightarrow x^2< 0\)
Mà \(x^2\ge0\left(\forall x\right)\)
=> vô lý
=> BPT vô nghiệm
b) \(x^2+2x< 2x\)
\(\Rightarrow x^2< 0\)
tương tự a BPT vô nghiệm
\(P+3=\frac{x^3}{y^2}+x+\frac{y^3}{z^2}+y+\frac{z^3}{x^2}+z\)
\(P+3\ge2\sqrt{\frac{x^4}{y^2}}+2\sqrt{\frac{y^4}{z^2}}+2\sqrt{\frac{z^4}{x^2}}=2\left(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{z}+\frac{z^2}{x}\right)\)
Theo bất đẳng thức Svacso ta có
\(P+3\ge2\left(\frac{x^2}{y}+\frac{y^2}{z}+\frac{z^2}{x}\right)\ge2\left(\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z}\right)=2\left(x+y+z\right)=6\)
dấu = xay ra khi x = y = z = 1
\(\Rightarrow P\ge3\)
Đặt x2 + x + 1 = k2
<=> 4x2 + 4x + 4 = 4k2
<=> 4k2 - 4x2 - 4x + 1 - 5 = 0
<=> (2k)2 - (2x -1)2 = 5
<=> (2k + 2x -1)(2k - 2x - 1) = 5
Vì x, k nguyên nên ta có các trường hợp:
\(TH_1\hept{\begin{cases}2k+2x-1=5\\2k-2x-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\k=2\end{cases}}}\)
\(TH_2\hept{\begin{cases}2k+2x-1=1\\2k-2x-1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\k=2\end{cases}}}\)
\(TH_3\hept{\begin{cases}2k+2x-1=-1\\2k-2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\k=-1\end{cases}}}\)
\(TH_4\hept{\begin{cases}2k+2x-1=-5\\2k-2x-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\k=-1\end{cases}}}\)
Vậy các số nguyên x là ( -1; 1 )
Em ko chắc nhé
a, \(\left|x-1\right|+\left|2-x\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1+2-x\right|=3\Leftrightarrow\left|1\right|\ne3\)
b, \(\left|x+3\right|+\left|x-5\right|=3x-1\)
\(\Leftrightarrow\left|x+3+x-5\right|=3x-1\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-2\right|=3x-1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-2=3x-1\\-2x+2=3x-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x-1=0\\-5x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{3}{5}\end{cases}}}\)
a) \(\left|x-1\right|+\left|2-x\right|=3\)
+) TH1 : \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\2-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le2\end{cases}\Leftrightarrow}1\le x\le2}\)
Ta có : \(\left|x-1\right|+\left|2-x\right|=3\)
\(\Leftrightarrow x-1+2-x=3\)
\(\Leftrightarrow1=3\)( vô lí )
+) TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\2-x\le0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\ge2\end{cases}\left(L\right)}}\)
+) TH3 : \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\2-x\le0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge2\end{cases}\Leftrightarrow}x\ge2}\)
Ta có : \(\left|x-1\right|+\left|2-x\right|=3\)
\(\Leftrightarrow x-1+x-2=3\)
\(\Leftrightarrow2x-3=3\)
\(\Leftrightarrow x=3\)( Thỏa mãn )
+) TH4 : \(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\2-x\ge0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\le2\end{cases}\Leftrightarrow}x\le1}\)
Ta có : \(\left|x-1\right|+\left|2-x\right|=3\)
\(\Leftrightarrow1-x+2-x=3\)
\(\Leftrightarrow3-2x=3\)
\(\Leftrightarrow x=0\) ( thỏa mãn )
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 0 ; 3 }
P/s : ๖²⁴ʱ✰๖ۣۜCɦεɾɾү☠๖ۣۜBσмbʂ✰⁀ᶦᵈᵒᶫッ Ta có : \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\). => Sai rùi nha bạn ^_^