K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn chia sẻ cảm nhận của em về cảm hứng của nhà thơ trong bài thơ Khi mùa mưa đến. Bài đọc: Sông đã phổng phao trời đẫm ướt Nắng không kì hẹn mỗi khoang đò Khi mùa mưa đến, mùa mưa đến Trống gõ vô hồi lá chuối tơ Gặp gỡ mùa mưa lòng trẻ lại Làng ta tươi tốt một triền đê Thở mãi không cùng hương đất bãi Mưa như gót trẻ kéo nhau về Rơi...
Đọc tiếp

(1.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn chia sẻ cảm nhận của em về cảm hứng của nhà thơ trong bài thơ Khi mùa mưa đến.

Bài đọc:

Sông đã phổng phao trời đẫm ướt
Nắng không kì hẹn mỗi khoang đò
Khi mùa mưa đến, mùa mưa đến
Trống gõ vô hồi lá chuối tơ

Gặp gỡ mùa mưa lòng trẻ lại
Làng ta tươi tốt một triền đê
Thở mãi không cùng hương đất bãi
Mưa như gót trẻ kéo nhau về

Rơi trên mái tóc rơi trên lá
Xen lẫn hạt vui với hạt buồn
Trong mưa chỉ thấy lời yên ả
Tít tắp trùng khơi với thượng nguồn

Chân đi trên cát bàn chân hát
Nhân hậu làm sao những bãi bờ
Chiều nay, và đến ngày tóc bạc
Bãi nâu ngô thắm phấn bay mờ...

Mưa tới, xoà tay ta mải đón
Ròng ròng hi vọng những mùa no
Ôi mùa mưa đến, mùa mưa đến
Ta hoá phù sa mỗi bến chờ.​

                                (Trần Hòa Bình, Khi mùa mưa đến)​

0
(1.0 điểm) Em hiểu thế nào về ý thơ "Ta hoá phù sa mỗi bến chờ"? Bài đọc: Sông đã phổng phao trời đẫm ướt Nắng không kì hẹn mỗi khoang đò Khi mùa mưa đến, mùa mưa đến Trống gõ vô hồi lá chuối tơ Gặp gỡ mùa mưa lòng trẻ lại Làng ta tươi tốt một triền đê Thở mãi không cùng hương đất bãi Mưa như gót trẻ kéo nhau về Rơi trên mái tóc rơi trên lá Xen lẫn hạt vui với hạt...
Đọc tiếp

(1.0 điểm) Em hiểu thế nào về ý thơ "Ta hoá phù sa mỗi bến chờ"?

Bài đọc:

Sông đã phổng phao trời đẫm ướt
Nắng không kì hẹn mỗi khoang đò
Khi mùa mưa đến, mùa mưa đến
Trống gõ vô hồi lá chuối tơ

Gặp gỡ mùa mưa lòng trẻ lại
Làng ta tươi tốt một triền đê
Thở mãi không cùng hương đất bãi
Mưa như gót trẻ kéo nhau về

Rơi trên mái tóc rơi trên lá
Xen lẫn hạt vui với hạt buồn
Trong mưa chỉ thấy lời yên ả
Tít tắp trùng khơi với thượng nguồn

Chân đi trên cát bàn chân hát
Nhân hậu làm sao những bãi bờ
Chiều nay, và đến ngày tóc bạc
Bãi nâu ngô thắm phấn bay mờ...

Mưa tới, xoà tay ta mải đón
Ròng ròng hi vọng những mùa no
Ôi mùa mưa đến, mùa mưa đến
Ta hoá phù sa mỗi bến chờ.​

                                (Trần Hòa Bình, Khi mùa mưa đến)

0
19 tháng 2 2024

Tổng số xe của cả hai đội là:

5 + 3  = 8 (xe)

Cả hai đội chở được số tấn hàng là:

8 500 x 8  = 68 000 (kg)

Đổi 68 000 kg = 68 tấn

Đs:..

19 tháng 2 2024

Cách hai:

Đội một chở được số hàng là:

8 500 x 5 = 42 500 (kg)

Đội hai chở được số hàng là:

8 500 x 3 = 25 500 (kg)

Cả hai đội chở được số hàng là:

42 500 + 25 500 = 68 000 (kg)

Đôti 68 000 kg = 68 tấn 

19 tháng 2 2024

ruyện Cây khế là một truyện cổ tích giàu ý nghĩa và rất nhân văn của dân tộc ta. Câu chuyện được kể không chỉ để giải trí, mà còn để dạy cho cá bạn nhỏ về những bài học đạo đức. Qua hai hình ảnh đối lập của người anh và người em trong câu chuyện, chúng ta vỡ ra được nhiều điều. Người anh tham lam, lười biếng lại còn độc ác, thì dù có âm mưu thủ đoạn đến mức nào cũng sẽ trắng tay, mất hết tất cả kể cả tính mạng. Còn người em hiền lành, lương thiện, chăm chỉ làm việc và trung thực thì rồi sẽ gặp được điều tốt lành. Qua đó, ông cha ta gửi gắm bài học phải sống lương thiện, trung thực, không dối dan, lừa gạt. Đặc biệt là phải chăm chỉ làm việc, học tập. Như thế thì mới có thành quả được. Ngoài ra, câu chuyện còn được gửi gắm những ước mơ của cha ông ta về một thế giới công bằng. Người ở hiền sẽ được báo đáp, còn kẻ ác độc thì sẽ nhận quả báo. Với lối kể chuyện mộc mạc, giản dị, hầu như không có chi tiết kì ảo nào ngoài chú chim thần. Câu chuyện Cây khế đã trở thành một câu chuyện rất gần gũi với chúng ta. Hình ảnh người anh, người em như vậy chúng ta có thể gặp ở xung quanh mình. Từ đó, tính giáo dục của câu chuyện cũng dễ tiếp cận người đọc hơn.

19 tháng 2 2024

565÷13=?

 

21 tháng 2 2024

Khánh Trang  là người bạn thân của em từ những năm học mẫu giáo đến khi học tiểu học. Vì học cùng lớp lại gần nhà nhau nên em và Khánh Trang thường cùng nhau đến trường, cùng giúp đỡ nhau trong học tập. Khánh Trang có làn da trắng hồng, mái tóc dài luôn được thắt bím gọn gàng. Khánh Trang là cô gái vui vẻ, thân thiện, lớp em ai cũng yêu quý bạn.

19 tháng 2 2024

a, Bà ngoại em bao nhiêu tuổi ?

b, Hiền nghe thấy gì trong vườn ? 

c,Thiên Hương là ai ?

22 tháng 2 2024

a. Ai năm nay đã 90 tuổi ?

b. Hiền nghe thấy gì trong vườn ?

c. Thiên Hương là ai ?

19 tháng 2 2024

Bài thơ để lại em cảm xúc: Xúc động trước tình cảm mẹ con, một cái nhìn nể phục và ngưỡng mộ sự cố gắng của người mẹ, đồng cảm với suy nghĩ và trăn trở lo lắng của người con dành cho mẹ mình.

Bài học: Luôn yêu thương, tôn trọng và hiếu thảo với bậc phụ huynh - cha mẹ của chính mình trong mọi hoàn cảnh.

19 tháng 2 2024

Vào mỗi dịp tết gia đình đều sum vầy cùng nhau. Em đã có những phút giây tuyệt vời ấy, vào đêm 30 tết em đã cùng với bố mẹ dọn đồ để cúng cho một năm thật an lành. Và khi em thức để dọn đồ thì em được xem rất nhiều màn pháo hoa ấn tượng, em rất vui. Và khi đồng hồ điểm 00h ngày 10 tháng 2 năm 2024 tức là đã đến giao thừa và khoảnh khắc ấy rất vui không có từ gì diễn tả bằng từ sung sướng cả. Em thấy rất tuyệt vời vì cả năm mới có được một lần cả gia đình em mới có thể vui vẻ nhộn nhịp được như ngày giao thừa này.

21 tháng 2 2024

Tết đến, mọi người cùng dọn dẹp nhà cửa. Bố lau dọn bàn ghế, phòng khách. Mẹ thì dọn dẹp phòng bếp, rửa bát đũa. Em và chị Hà dọn dẹp phòng ngủ của mình. Đến chiều, em giúp tưới cây. Còn chị Hà thì quét sân. Bố còn cắt tỉa cho cây cảnh trong vườn. Mẹ thì tắm cho con mèo Lu. Sau một ngày, căn nhà như khoác một chiếc áo mới. Em cảm thấy rất háo hức và mong đợi Tết.

19 tháng 2 2024

a, 3 từ ngữ chỉ các sự vật thường được xuất hiện vào mùa xuân: Hoa đào, bánh chưng, chim én

b, 3 từ ngữ chỉ hoạt động của em khi ở nhà: lau nhà, rửa chén, xem ti vi

19 tháng 2 2024

a) ấm áp, nắng nhẹ, hoa mai

b/quét nhà, làm bài, ngủ nghỉ