K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

ĐK: \(x^2-1\ge0\) (1)

\(pt\Leftrightarrow\left(x^2+3\sqrt{x^2-1}\right)^2=x^4-x^2+1\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x^2-1}+9\left(x^2-1\right)=-x^2+1\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x^2-1}+10\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-1}\left(6+10\sqrt{x^2-1}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-1=0\Leftrightarrow x=\pm1\)Thỏa mãn đk (1)

Vậy ...

\(\sqrt{\frac{5+2\sqrt{6}}{5-2\sqrt{6}}}+\sqrt{\frac{5-2\sqrt{6}}{5+2\sqrt{6}}}\)

\(=\sqrt{\frac{3+2\sqrt{3}\sqrt{2}+2}{3-2\sqrt{3}\sqrt{2}+2}}+\sqrt{\frac{3-2\sqrt{3}\sqrt{2}+2}{3+2\sqrt{3}\sqrt{2}+2}}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}}+\sqrt{\frac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}+\frac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)\

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)+\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{5+2\sqrt{6}+5-2\sqrt{6}}{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)

\(=10\)

\(\frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}+1}-\left(\sqrt{2}+3\right)\)

\(=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+2\right)}{\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}-\left(\sqrt{2}+3\right)\)

\(=\sqrt{3}+2+\sqrt{2}-\sqrt{2}-3\)

\(=\sqrt{3}-1\)

10 tháng 7 2019

Derect and reported speech

1. I asked him " What is your new flat ?"

=> I asked him what his new flat was li ke?

2. He asked " Where is she going now?"

=>he asked me where she was going then.

3. The police asked him " What did your wear last night?"

=>The police asked him what he had worn the night before.

4. She asked me " Have you done this sort of work?"

=>She asked me if I had done that sort of work

5. He asked her " Can you read the last line on map?"

=>He asked her if she could read the last line on map

6. The caller asked " Cam I speak to Mary?"

=>the caller asked me if he/she could speak to Mary.

11 tháng 7 2019

G A B C N M E F

a) Gọi F' là giao điểm của AE và BC

MN//BC => \(\frac{MN}{BC}=\frac{AN}{AC}\)

NE//F'C => \(\frac{EN}{FC}=\frac{AN}{AC}\)

=> \(\frac{EN}{F'C}=\frac{MN}{BC}=\frac{2EN}{2FC}=\frac{EN}{FC}\Rightarrow F'C=FC\)

mà F', F cùn thuộc cạnh BC

=> F' trùng F

=> A, E, F thẳng hàng

b) Xét tam giác BNC có: Flaf trung điểm BC; G là trung điểm BN

=> FG là đường trung bình tam giác BNC

=> FG//=1/2 NC

=> FG=9:2=4,5 cm

Xét tam giác BNM tương tự

có: EG//=1/2 BM 

=> EG=12:2=6 cm

Ta lại có: EG//BM => EG//AB

FG //NC => FG//AC

Mà AB vuông AC

=> EG vuông FG

=> Tam giác EGF vuông tại G có: FG=4,5 cm và EG=6 cm

Áp dụng định lí pitago: 

=> \(EF^2=GE^2+GF^2=4,5^2+6^2=7,5^2\)

=> EF=7,5

\(\widehat{EGF}=90^o\)

\(\cos\widehat{GEF}=\frac{GE}{EF}=\frac{6}{7,5}=\frac{4}{5}\Rightarrow\widehat{GEF}=arcos\frac{4}{5}\)

\(\cos\widehat{GFE}=\frac{GF}{EF}=\frac{4,5}{7,5}=\frac{3}{5}\Rightarrow\widehat{GFE}=arcos\frac{3}{5}\)

c) Ta có: MN//BC 

=> \(\frac{BM}{AB}=\frac{CN}{AC}\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{BM}{CN}=\frac{2GE}{2GF}=\frac{GE}{GF}\)

Xét tam giác vuông GEF và tam giác vuông ABC 

có: \(\frac{AB}{AC}=\frac{GE}{GF}\)

=> tam giác GEF đồng dạng với tam giác ABC

11 tháng 7 2019

Đặt: \(P=\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2\)

=> \(2P=2\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2\)

\(2P=\left(\sqrt{2}.\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{2}.\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2\)

\(2P=\left(\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{6+2\sqrt{5}}\right)^2\)

\(2P=\left(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\right)^2\)

\(2P=\left(\left(\sqrt{3}+1\right)-\left(\sqrt{5}+1\right)\right)^2\)

\(2P=\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2=3+5-2\sqrt{15}=8-2\sqrt{15}\)

=> \(P=4-\sqrt{15}\)

\(\frac{2}{3}\sqrt{3}\)\(\frac{1}{4}\sqrt{18}\)\(\frac{2}{5}\sqrt{2}-\frac{1}{4}\sqrt{12}\)

\(\frac{2}{3}\sqrt{3}-\frac{3}{4}\sqrt{2}+\frac{2}{5}\sqrt{2}-\frac{2}{4}\sqrt{3}\)

\(\sqrt{3}\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{2}\right)\)\(\sqrt{2}\left(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}\right)\)

\(\frac{\sqrt{3}}{6}\)\(\frac{7}{20}\sqrt{2}\)

kq ra hơi kì

#mã mã#

9 tháng 7 2019

1) 

+) a, b, c là các số nguyên tố lớn hơn 3

=> a, b, c sẽ có dạng 3k+1  hoặc 3k+2

=> Trong 3 số (a-b); (b-c); (c-a) sẽ có ít nhất một số chia hết cho 3

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 3 (1)

+) a,b,c là các số nguyên tố lớn hơn 3 

=> a, b, c là các số lẻ và không chia hết cho 4

=> a,b, c sẽ có dang: 4k+1; 4k+3

=> Trong 3 số (a-b); (b-c); (c-a) sẽ có ít nhất một số chia hết cho 4

th1: Cả 3 số chia hết cho 4

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 64   (2)

Từ (1); (2) => (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 64.3=192  vì (64;3)=1

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

th2: Có 2 số chia hết cho 4, Số còn lại chia hết cho 2

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 32  (3)

Từ (1) , (3) 

=> (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 32.3=96  ( vì (3;32)=1)

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48

Th3: chỉ có một số chia hết cho 4, hai số còn lại chia hết cho 2

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 16

Vì (16; 3)=1

=>  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 16.3=48

Như vậy với a,b,c là số nguyên tố lớn hơn 3

thì  (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 48