Chứng minh rằng phương trình \(x^2+2mx-2m-3=0\)luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do \(x^2+2mx+n=0\) có nghiệm \(\Rightarrow m^2-n\ge0\)
Xét pt: \(x^2+2\left(k+\dfrac{1}{k}\right)mx+n\left(k+\dfrac{1}{k}\right)^2=0\)
\(\Delta'=\left(k+\dfrac{1}{k}\right)^2m^2-n\left(k+\dfrac{1}{k}\right)^2=\left(k+\dfrac{1}{k}\right)^2\left(m^2-n\right)\ge0\) với mọi k
\(\Rightarrow\)Pt đã cho có nghiệm
Giả sử 4n3-5n-1 là SCP
Có 4n3-5n-1=(n+1)(4n2-4n-1)
Gọi (n+1; 4n2-4n-1)=d ( d thuộc N)
=> n+1 chia hết cho d và 4n2-4n-1 chia hết cho d
Mà 4n2-4n-1 =(n+1)(4n-8) + 7
=> 7 chia hết cho d
=> d = 7 hoặc 1
Có n(n+1) +7 không chia hết cho 7 => n(n+1) không chia hết cho 7 => n+1 không chia hết cho 7 => d khác 7
=> d=1
=> (n+1; 4n2-4n-1) =1
mả 4n3-5n-1=(n+1)(4n2-4n-1) là SCP
=> n+1 và 4n2-4n-1 đồng thời là SCP
=> 4n+4 và 4n2-4n-1 là SCP
=> 4n +4 + 4n2-4n-1 = 4n^2 +3 là SCP
mà 4n2+3 chia 4 dư 3
=> Vô lý
=> Giả sử sai
=> đccm
xét m=0 thay vào ptr đã cho được x=-1 (loại)
xét m khác 0
ptr đã cho là ptr bậc 2 có 2 nghiệm phân biệt khi ∆ >0
<=> (m2+m+1)2-4m(m+1) >0
<=> (m2+m)2+2(m2+m) +1 -4(m2+m)>0
<=> (m2+m)2-2(m2+m)+1>0
<=> (m2+m-1)2>0
<=> m2+m-1 khác 0
<=> m khác \(\frac{-1\pm\sqrt{5}}{2}\)
Gọi x1, x2 là hai nghiệm phân biệt của ptr
=> \(\hept{\begin{cases}x1+x2=\frac{m^2+m+1}{m}\\x1.x2=\frac{m+1}{m}\end{cases}}\)(1)
Vì ptr đã cho có hai nghiệm khác -1 nên
{x1 # -1 và x2 #-1
=> (x1+1)(x2+1) # 0 và (x1+1) + (x2+1) # 0
=> x1.x2 +x1+x2+1 khác 0 và x1 +x2 +2 khác 0
thay (1) vào
Với \(m=0\) không thỏa mãn
Với \(m\ne0\) pt có 2 nghiệm pb khác -1 khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(m^2+m+1\right)^2-4m\left(m+1\right)>0\\m+\left(m^2+m+1\right)+m+1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2+m\right)^2-2\left(m^2+m\right)+1>0\\m^2+3m+2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2+m-1\right)^2>0\\m^2+3m+2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+m-1\ne0\\m^2+3m+2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{-1\pm\sqrt{5}}{2}\\m\ne-2\\m\ne-1;m\ne0\end{matrix}\right.\)
????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
đk : x >= 0
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}-2+\sqrt{3x+2}=0\)
\(\Leftrightarrow x-2-\left(2\sqrt{x}-2\sqrt{2}\right)+\sqrt{3x+2}-2\sqrt{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x-2-\frac{4x-8}{2\sqrt{x}+2\sqrt{2}}+\frac{3x+2-8}{\sqrt{3x+2}+2\sqrt{2}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[1-\frac{4}{2\sqrt{x}+2\sqrt{2}}+\frac{3}{\sqrt{3x+2}+2\sqrt{2}}\right]=0\Leftrightarrow x=2\)(tmđk)
\(2x^2-2y^2+3xy+x+7y-3=8\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2-xy+3x\right)+\left(4xy-2y^2+6y\right)-\left(2x-y+3\right)=8\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x-y+3\right)+2y\left(2x-y+3\right)-\left(2x-y+3\right)=8\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2y-1\right)\left(2x-y+3\right)=8\)
Phương trình ước số cơ bản, bạn tự lập bảng giá trị
Ta có: 2x2+3xy-2y2=7
⇒2x2−xy+4xy−2y2=7⇒2x2−xy+4xy−2y2=7
⇒x(2x−y)+2y(2x−y)=7⇒x(2x−y)+2y(2x−y)=7
⇒(2x−y)(x+2y)=7⇒(2x−y)(x+2y)=7
Ta có: 2x-y, x+2y là nghiệm của 7
Nếu 2x-y=7, x+2y=1
⇔2(2x−y)+x+2y=15⇔2(2x−y)+x+2y=15
⇔5x=15⇔x=3,y=−1(TM)⇔5x=15⇔x=3,y=−1(TM)
Tương tự:
Nếu 2x-y=1,x+2y=7⇔x=1,8;y=2,6(KTM)⇔x=1,8;y=2,6(KTM)
Nếu 2x-y=-1,x+2y=-7⇔x=−1,8;y=−2,6(KTM)⇔x=−1,8;y=−2,6(KTM)
Nếu 2x-y=-7 , x+2y=-1⇔x=−3,y=1(TM)⇔x=−3,y=1(TM)
Vậy (x;y) là (3;-1);(-3;1)
Đặt \(f\left(x\right)=10x\)
Khi đó ta có \(f\left(1\right)=10=P\left(1\right)\), \(f\left(2\right)=20=P\left(2\right)\), \(f\left(3\right)=30=P\left(3\right)\)
Do đó \(P\left(x\right)-f\left(x\right)=g\left(x\right).\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=10+g\left(x\right).\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
Vì \(P\left(x\right)\)là đa thức bậc 4 mà \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)là đa thức bậc 3 nên \(g\left(x\right)\)là đa thức bậc 1 hay \(g\left(x\right)=x+n\)
Vậy \(P\left(x\right)=\left(x+n\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)+10\)
\(\Rightarrow P\left(12\right)=\left(12+n\right)\left(12-1\right)\left(12-2\right)\left(12-3\right)=\left(n+12\right).11.10.9=990\left(n+12\right)\)
\(=990n+11880\)
Và \(P\left(-8\right)=\left(-8+n\right)\left(-8-1\right)\left(-8-2\right)\left(-8-3\right)=\left(n-8\right)\left(-9\right)\left(-10\right)\left(-11\right)\)\(=-990\left(n-8\right)=-990n+7920\)
Vậy \(\frac{P\left(12\right)+P\left(-8\right)}{10}+25=\frac{990n+11880-990n+7920}{10}+25=\frac{19800}{10}+25=2005\)
Giusp mk vứiiiii
Nhân dịp sinh nhật, mẹ mua tặng Mai một chiếc bánh kem. Mai cho em Hoa 1/3 chiếc bánh, cho chị Linh 1/4 chiếc bánh. Hỏi Mai còn lại bao nhiêu phần chiếc của chiếc bánh kem đó
a, Xét tứ giác BHFM có
^BHF + ^BMF = 1800
mà 2 góc này đối
Vậy tứ giác BHFM là tứ giác nt 1 đường tròn
hay điểm B;H;F;M cùng thuộc 1 đường tròn
b, Vì tứ giác BHFM nt 1 đường tròn
=> ^HFM = ^ABE ( góc ngoài đỉnh B )
mà ^ABE = ^AFE ( góc nt chắn cung AE )
Vậy ^AFH = ^MFH
hay FE là tia phân giác ^AFM
Ta có:\(\Delta'=m^2-\left(2m-3\right)=m^2-2m+3=\left(m^2-2m+1\right)+2=\left(m-1\right)^2+2>0\)
Suy ra pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
\(a) x^2 - 2mx + 2m - 3 = 0.\)
\(∆ ' = m^2 -(2m-3) = m^2 -2m +1 +2 = (m-1) ^2 +2\)
Có \((m+1) ^2 ≥0 <=> (m+1)^2 +2 ≥2 >0\)
\(=> ∆'>0 <=> PT\) luôn có 2 nghiệm \(PB\) với mọi m
꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂