K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2024

Do 1 < 2²

1 < 3²

1 < 4²

...

1 < 10²

Cộng vế với vế ta có:

1 + 1 + 1 + ... + 1 < 2² + 3² + 4² + ... + 10²

9 < 2² + 3² + 4² + ... + 10²

Vậy s không là số tự nhiên

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3 2024

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.

\(\dfrac{1}{3}:\left(3x+1\right)=-\dfrac{1}{4}\)

=>\(3x+1=-\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{4}=-\dfrac{4}{3}\)

=>\(3x=-\dfrac{4}{3}-1=-\dfrac{7}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{7}{3}:3=-\dfrac{7}{9}\)

16 tháng 3 2024

dễ ợt dễ như ăn cháo 

bn làm theo cách này nhé bn :

bạn tìm xem có bao nhiêu phân số :(1/100 - 1/51 ) : 1/1 +1 = ???

gọi ??? là A ta có: 1(/100 + 1/51 ) x a : 2 = kết quả 

còn tự tính đi nhé mik đang gaapf đi học rồi chx thể tính đc lúc nào rảnh mik tính lun cho  

~Học Tốt~

a: \(\dfrac{-1}{4}+\dfrac{3}{6}=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1+2}{4}=\dfrac{1}{4}\)

b: \(\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{5}{6}+\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{1}{6}-2\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{-2}{5}\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{6}\right)-\dfrac{13}{5}\)

\(=\dfrac{-2}{5}-\dfrac{13}{5}=-3\)

16 tháng 3 2024

\(\dfrac{8}{11}\)  x (-5) = \(\dfrac{-40}{11}\)

$-5 \times \frac{8}{11} = -\frac{40}{11} \approx -3,64$

Chọn C

16 tháng 3 2024

B = (\(\dfrac{1}{4}\) - 1).(\(\dfrac{1}{9}\) - 1).(\(\dfrac{1}{16}\)  - 1)...(\(\dfrac{1}{900}\) - 1)

B = \(\dfrac{-3}{4}\).\(\dfrac{-8}{9}\).\(\dfrac{-15}{16}\)...\(\dfrac{-899}{900}\)

B = \(\dfrac{-1.3}{2.2}\).\(\dfrac{-2.4}{3.3}\).\(\dfrac{-3.5}{4.4}\)...\(\dfrac{-29.31}{30.30}\)

Xét dãy số: 2; 3; 4; ...;30 Dãy số trên có số số hạng là:

(30 - 2): 1 + 1  =  29 

Vậy B là tích của 29 số âm nên B là  một số âm

B =  - \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{31}{30}\)

B = - \(\dfrac{31}{60}\)

 

\(3^{303}=27^n\)

=>\(3^{303}=3^{3n}\)

=>3n=303

=>n=101

4
456
CTVHS
16 tháng 3 2024

3303 = 27n

n      = 27 : 3

n      = 9

(kết quả mik tính chưa chắc đúng đâu , mik làm theo khả năng)

Số học sinh giỏi là \(36\cdot\dfrac{1}{9}=4\left(bạn\right)\)

Số học sinh khá là \(4:\dfrac{1}{5}=20\left(bạn\right)\)

Số học sinh trung bình là 36-4-20=12(bạn)

Gọi số học sinh giỏi là $x$, số học sinh khá là $y$, và số học sinh trung bình là $z$.
--> Tổng số học sinh trong lớp là 36, vì vậy $x + y + z = 36$.
--> Số học sinh giỏi bằng 1/9 tổng số cả lớp và bằng 1/5 số học sinh khá, vì vậy $x = \frac{1}{9} \times 36 = 4$ và $x = \frac{1}{5}y$.
Số học sinh khá là $y = 5x = 5 \times 4 = 20$.
Số học sinh trung bình là: $z = 36 - x - y = 36 - 4 - 20 = 12$.
=> Vậy, số học sinh giỏi là 4, số học sinh khá là 20, và số học sinh trung bình là 12.

~~~~~~~~~~~~

Bú j bạn =))??