giúp mình gấp với ạ , mình cảm ơn nhiều ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Số học sinh được tuyển vào ít hơn: $450:3=150$ (học sinh)
Vậy số học sinh được tuyển vào là 1 số có ba chữ số nhỏ hơn 150 và có tích các chữ số bằng 12. Đặt số đó là $\overline{1ab}$ với $a$ không vượt quá 5.
Ta có:
$1\times a\times b=12$
$a\times b=12$
$a$ không vượt quá 5 và $b$ không vượt quá $9$ nên xảy ra các trường hợp sau:
$a=3, b=4$
$a=4, b=3$
$a=2, b=6$
Mà $\overline{1ab}$ chia hết cho 3 nên $1+a+b\vdots 3$
Thử các trường hợp trên ta thấy $a=2, b=6$ là trường hợp duy nhất thỏa mãn
Vậy trường đó tuyển vào $126$ học sinh.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
giúp mình với mình vội lắm mai . MAI mình độp rồi .Cảm ơn các bạn
Cách để nhận biết dấu vết của ốc sên là những vết nhầy chúng để lại trên cây và mặt đất, nhiều nhất là vào buổi sáng sớm.
nhớ tick nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-17/20.6,24-17/20.3,76
=-17/20.(6,24+3,76)
=-17/20.10
=-17/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(S=\dfrac{3^2}{1.3}+\dfrac{3^2}{3.5}+\dfrac{3^2}{5.7}+...+\dfrac{3^2}{2021.2023}\)
\(\dfrac{2}{3^2}S=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{2021.2023}\)
\(\dfrac{2}{9}S=\dfrac{3-1}{1.3}+\dfrac{5-3}{3.5}+\dfrac{7-5}{5.7}+...+\dfrac{2023-2021}{2021.2023}\)
\(\dfrac{2}{9}S=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2023}\)
\(\dfrac{2}{9}S=1-\dfrac{1}{2023}\)
\(\dfrac{2}{9}S=\dfrac{2022}{2023}\)
\(S=\dfrac{2022}{2023}\div\dfrac{2}{9}\)
\(S=\dfrac{9099}{2023}\)
S = \(\dfrac{3^2}{1.3}\) + \(\dfrac{3^2}{3.5}\) + \(\dfrac{3^2}{5.7}\)+...+ \(\dfrac{3^2}{2021.2023}\)
S = \(\dfrac{3^2}{2}\).(\(\dfrac{2}{1.3}\) + \(\dfrac{2}{3.5}\) + \(\dfrac{2}{5.7}\) + ... + \(\dfrac{2}{2021.2023}\))
S = \(\dfrac{9}{2}\).(\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + ... + \(\dfrac{1}{2021}\) - \(\dfrac{1}{2023}\))
S = \(\dfrac{9}{2}\).(\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2023}\))
S = \(\dfrac{9}{2}\).\(\dfrac{2022}{2023}\)
S = \(\dfrac{9099}{2023}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
a; Số học sinh xếp loại tốt là:
45 x \(\dfrac{7}{15}\) = 21 (học sinh)
Số học sinh xếp loại khá là:
21 x \(\dfrac{5}{7}\) = 15 (học sinh)
Số học sinh xếp loại đạt là:
45 - 21 - 15 = 9 (học sinh)
b; Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với học sinh cả lớp là:
15 : 45 x 100% = 33,33%
Kết luận:..
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 6:
\(P=\dfrac{n+5}{n-4}=\dfrac{n-4+9}{n-4}=1+\dfrac{9}{n-4}\)
Để P max thì n-4=1
=>n=5
=>\(P_{max}=1+\dfrac{9}{5-4}=1+9=10\)
Để P min thì n-4=-1
=>n=3
=>\(P_{min}=1+\dfrac{9}{-1}=-8\)
Bài 7:
a: \(A=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}}{\dfrac{2020}{1}+\dfrac{2019}{2}+...+\dfrac{1}{2020}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}}{\left(1+\dfrac{2019}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2018}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{2020}\right)+1}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}}{\dfrac{2021}{2}+\dfrac{2021}{3}+...+\dfrac{2021}{2021}}=\dfrac{1}{2021}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
$A=\frac{1}{20}(\frac{20}{1.21}+\frac{20}{2.22}+\frac{20}{3.23}+...+\frac{20}{80.100})$
$=\frac{1}{20}(\frac{21-1}{1.21}+\frac{22-2}{2.22}+\frac{23-3}{3.23}+...+\frac{100-80}{80.100})$
$=\frac{1}{20}(1-\frac{1}{21}+\frac{1}{2}-\frac{1}{22}+\frac{1}{3}-\frac{1}{23}+...+\frac{1}{80}-\frac{1}{100})$
$=\frac{1}{20}[(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{80})-(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{100})]$
$=\frac{1}{20}[(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{20})-(\frac{1}{81}+\frac{1}{82}+...+\frac{1}{100})](*)$
----------------
$B=\frac{1}{80}(\frac{80}{1.81}+\frac{80}{2.82}+...+\frac{80}{20.100})$
$=\frac{1}{80}(\frac{81-1}{1.81}+\frac{82-2}{2.82}+...+\frac{100-20}{20.100})$
$=\frac{1}{80}(1-\frac{1}{81}+\frac{1}{2}-\frac{1}{82}+...+\frac{1}{20}-\frac{1}{100})$
$=\frac{1}{80}[(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{20})-(\frac{1}{81}+\frac{1}{82}+...+\frac{1}{100})](**)$
Từ $(*); (**)\Rightarrow A:B =\frac{1}{2}: \frac{1}{80}=40$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x\) + y + y = 4
\(x\) + 2y = 4
2y = 4 - \(x\)
y = \(\dfrac{4-x}{2}\)
y = 2 - \(\dfrac{x}{2}\)
y \(\in\) Z ⇔ \(x\) ⋮ 2 ⇒ \(x=2k\); \(k\in\) Z
y = 2 - \(\dfrac{2k}{2}\)
y = 2 - k
Vậy các giá trị \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (2k; 2 - k) trong đó k thuộc Z
a/ Số tiền lãi sau một năm chị Nga nhận được:
\(600\times7,2\%=43,2\) (triệu đồng)
b/ Tỉ số phần trăm giữa số tiền gửi ban đầu và số tiền nhận được (cả vốn lẫn lãi) sau một năm của chị Nga là:
\(\dfrac{600}{600+43,2}\times100\%\approx93,3\%\)