Tính diện tích và chu vi hình bên.
16 cm 16 cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bán kính của cái mâm là:
\(188,4
:
3,14
:
2=30\) (cm)
Diện tích cái mâm hình tròn là:
\(30\times30\times3,14=2826\) (cm2)
Diện tích sơn cần quét lên Trần là:
\(9\cdot6=54\left(m^2\right)\)
Diện tích sơn cần quét tường xung quanh (tính cả diện tích cửa sổ và cửa ra) là:
\(\left(9+6\right)\cdot2\cdot38=1140\left(m^2\right)\)
Diện tích sơn cần quét tường xung quanh (không tính diện tích cửa sổ và cửa ra) là:
\(1140-\left(1140\cdot18\%\right)=934,8\left(m^2\right)\)
Diện tích cần quét sơn là:
\(54+934,8=988,8\left(m^2\right)\)
Diện tích xung quanh = 2 * (Diện tích mặt tiếp xúc chiều dài + Diện tích mặt tiếp xúc chiều rộng) = 2 * (9*38+6*38) = ...
=> Diện tích xung quanh ngoại trừ cửa sổ, cửa ra = Diện tích xung quanh * (100-18)/100
Diện tích Trần = 9*6 = 54
Đáp số: Diện tích Trần + Diện tích xung quanh ngoại trừ cửa sổ, cửa ra
Diện tích xung quanh lớp học:
( 9 + 6 ) x 2 x 38= 1140 ( m2)
Diện tích trần nhà là:
9 x 6 = 54 ( m2)
Diện tích các cửa sổ và cửa ra:
1140 x 18 : 100 = 205,2 ( m2)
DT cần quét sơn:
1140 + 54 - 205,2 = 988,8( m2)
a. Số học sinh Giỏi: \(18x\dfrac{1}{3}=6\) (học sinh)
Số học sinh Trung bình: \(\left(18-6\right)x\dfrac{25}{100}=12x\dfrac{1}{4}=3\) (học sinh)
Số học sinh khá: 18 - (6+3) = 9 (học sinh)
b. Tỉ số % học sinh khá so với cả khối:
\(\dfrac{12}{18}x100\%=50\%\)
a)
Số học sinh giỏi là:
\(18\cdot\dfrac{1}{3}=6\left(hs\right)\) (Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)
Số học sinh trung bình là:
\(\left(18-6\right)\cdot25\%=3\left(hs\right)\)
Số học sinh khá là:
\(18-\left(6+3\right)=9\left(hs\right)\)
b)
Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với số học sinh cả khối là:
\(\dfrac{9}{18}=\dfrac{1}{2}=50\%\)
số % còn lại:
100% - 1,5% = 98,5%
số tiền nhà thầu nhận xây:
360000000 x 98,5 : 100 = 354600000(đ)
Đ/S
Gọi 1kg gạo tẻ và 1kg gạo nếp lần lượt là \(a,b\).
Ta có:
\(5a+4b=155000\)
\(3a+2b=85000\)
Suy ra:
\(6a+4b=2\cdot\left(3a+2b\right)\) (Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)
\(6a+4b=85000\cdot2=170000\)
Suy ra
\(a=\left(6a+4b\right)-\left(5a+4b\right)\)
\(a=170000-155000=15000\)
Mà \(3a+2b=85000\) nên
\(b=\dfrac{85000-3a}{2}=\dfrac{40000}{2}=20000\)
Vậy \(a=15000;b=20000\) hay 1kg gạo tẻ có giá 15 000 đồng và 1kg gạo nếp có giá 20 000 đồng.
\(\dfrac{38}{11}+\left(\dfrac{16}{13}+\dfrac{6}{11}\right)\\ =\dfrac{38}{11}+\dfrac{16}{13}+\dfrac{6}{11}\\ =\left(\dfrac{38}{11}+\dfrac{6}{11}\right)+\dfrac{16}{13}\\ =\dfrac{44}{11}+\dfrac{16}{13}\\ =4+\dfrac{16}{13}\\ =\dfrac{52}{13}+\dfrac{16}{13}\\ =\dfrac{68}{13}\\ \dfrac{3}{4}:\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}\\ =\dfrac{3}{4}\times\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{5}\\ =\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{5}\\ =\dfrac{25-4}{20}\\ =\dfrac{21}{20}\)
Phép tính 1:
\(\dfrac{38}{11}+\left(\dfrac{16}{13}+\dfrac{6}{11}\right)\)
\(=\left(\dfrac{38}{11}+\dfrac{6}{11}\right)+\dfrac{16}{13}\)
\(=4+\dfrac{16}{13}=\dfrac{4\cdot13+16}{13}\)(Dấu "." trong phép tính là dấu nhân)
\(=\dfrac{68}{13}\)
Phép tính 2:
\(\dfrac{3}{4}:\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}\)
\(=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{5}\)
\(=\dfrac{\left(3\cdot5\right):3\cdot5}{\left(4\cdot3\right):3\cdot5}-\dfrac{1\cdot4}{5\cdot4}\)
\(=\dfrac{25}{20}-\dfrac{4}{20}\)
\(=\dfrac{21}{20}\)
Lời giải:
Diện tích hình vuông ở giữa: $16\times 16=256$ (cm2)
Hai hình bán tròn 2 bên khi ghép lại sẽ được 1 hình tròn có đường kính 16 cm
Bán kính hình tròn: $16:2=8$ (cm)
Diện tích 2 hình bán tròn là: $8\times 8\times 3,14=200,96$ (cm2)
Diện tích hình vẽ đã cho: $200,96+256=456,96$ (cm2)