cho hình thang cân biết cạnh đáy nhỏ bằng cạnh bên mà chiều cao hình thang cân đó là a nhân với căn bậc 2 của 3 . tính chu vi hình thang cân đó
Mọi người giúp em nha
có hình thì càng tốt nha e cảm ơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt \(P=\left(1-2x\right)\left(x-1\right)-5\)
\(P=x-1-2x^2+2x-5\)
\(P=-2x^2+3x-6\)
\(P=\dfrac{-\left(4x^2-12x+24\right)}{4}\)
\(P=\dfrac{-\left(4x^2-12x+9\right)}{4}-\dfrac{15}{4}\)
\(P=-\left(\dfrac{2x-3}{2}\right)^2-\dfrac{15}{4}\)
Ta thấy \(-\left(\dfrac{2x-3}{2}\right)^2\le0,\forall x\inℝ\Leftrightarrow P\le-\dfrac{15}{4}< 0,\forall x\inℝ\). Vậy ta có đpcm.
Câu b biểu thức đó sẽ bằng \(H=x^2-3x+7=x^2-2x.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{9}{4}+7\) \(=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{19}{4}\), do \(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2\ge0\Leftrightarrow H\ge\dfrac{19}{4}>0\), vậy H sẽ luôn dương chứ không phải luôn âm.
câu a mình sửa lại nhé:
ở chỗ \(P=-2x^2+3x-6=-2\left(x^2-\dfrac{3}{2}x+3\right)\) r hướng làm tương tự
a) Ta có tứ giác ABCDABCD là hình bình hành
⇒AB=CD⇒AB=CD và AB//CDAB//CD
Mà EE và FF là trung điểm của ABAB và CDCD
AB2=CD2=⇒BE=DFAB2=CD2=⇒BE=DF
Xét tứ giác DEBFDEBF có BE//DFBE//DF (do AB//CDAB//CD) và BE=DFBE=DF
⇒⇒ Tứ giác DEBF là hình bình hành.
b) Gọi AC∩BDAC∩BD tại OO
Ta có tứ giác ABCDABCD là hình bình hành, hai đường chéo hình bình hành cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
⇒O⇒O là trung điểm của ACAC và BDBD
Mà tứ giác DEBFDEBF là hình bình hành nên OO là trung điểm của BDBD thì OO cũng là trung điểm của EFEF
⇒AC;BD;EF⇒AC;BD;EF cùng đồng quy tại OO.
c) Ta có OO là trung điểm của EFEF
Xét ΔDOMΔDOM và ΔBONΔBON có:
ˆDOM=ˆBONDOM^=BON^ (đối đỉnh)
OD=OBOD=OB
ˆMDO=ˆNBOMDO^=NBO^ (hai góc ở vị trí so le trong do DE//BFDE//BF)
⇒ΔDOM=ΔBON⇒ΔDOM=ΔBON (g-c-g)
⇒OM=ON⇒OM=ON
Xét tứ giác EMFNEMFN có OO là trung điểm của hai đường chéo MNMN và EFEF
⇒⇒ Tứ giác EMFNEMFN là hình bình hành.
A B C D E I K G
Xét \(\Delta ABC\) ta có:
\(E\) là trung điểm của AB
\(D\) là trung điểm của AC
\(\Rightarrow\) ED là đương trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow ED=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.4=2cm\)
b.
Theo giả thiết ta có:
ED và IK lần lượt là đường trung bình của tam giác ABC và tam giác GBC.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE//BC\\IK//BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow ED//IK\)
c.
Xét từ giác EDKI ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}ED//IK\\ED=IK=\dfrac{1}{2}BC=2cm\end{matrix}\right.\)
Tứ giác EDKI có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau, do đó từ giác EDKI là hình bình hành.
a) Tứ giác AIDK là hình chữ nhật
b) M đối xứng với N qua A
c) Để CM đi qua trung điểm của IK thì D là trung điểm cạnh BC
Giải thích các bước giải:
a)
M đối xứng với D qua AB (gt)
I là giao điểm của MD với AB (gt)
→MI=ID,MD⊥AB→MI=ID,MD⊥AB tại I
Tương tự: NK=KD,ND⊥ACNK=KD,ND⊥AC tại K
Xet tứ giác AIDK:
ˆIAK=90o(AB⊥AC)ˆAID=90o(DI⊥AB)ˆAKD=90o(DK⊥AC)IAK^=90o(AB⊥AC)AID^=90o(DI⊥AB)AKD^=90o(DK⊥AC)
→→ Tứ giác AIDK là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)
→→ 2 đường chéo AD và IK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là điểm O
→ID//AK,ID=AK;IA//DK,IA=DK→ID//AK,ID=AK;IA//DK,IA=DK
b)
Xét tứ giác MIKA:
MI//AK(ID//AK)MI=AK(=ID)MI//AK(ID//AK)MI=AK(=ID)
→→ Tứ giác MIKA là hình bình hành (2 cạnh đối song song và bằng nhau)
→MA//IK,MA=IK→MA//IK,MA=IK
Xét tứ giác AIKN:
IA//KN(IA//DK)IA=KN(=DK)IA//KN(IA//DK)IA=KN(=DK)
→→ Tứ giác AIKN là hình bình hành (2 cạnh đối song song và bằng nhau)
→AN//IK,AN=IK→AN//IK,AN=IK
→→ M, A, N thẳng hàng
→MA=AN→MA=AN
→→ M đối xứng với N qua A
c)
Để CM đi qua trung điểm của IK
Hay CM đi qua điểm O
→→ CM cắt AD tại trung điểm O của mỗi đường
→→ Tứ giác CAMD là hình bình hành (2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
→MD=AC→2ID=AC→ID=12AC→MD=AC→2ID=AC→ID=12AC
Mà ID//AC(ID//AK)ID//AC(ID//AK)
→→ ID là đường trung bình của △ABC△ABC
→→ D là trung điểm của BC
Vậy để CM đi qua trung điểm của IK thì D là trung điểm cạnh BC
a) ta có M, E lần lượt là trung điểm AB, AC => ME là đường trung bình của tam giác ABC => ME // BC (tính chất đường trung bình trong tam giác)
b) ME là đường trung bình của tam giác ABC (chminh câu a) => ME // BC và ME = 1/2 BC = PC (do P là trung điểm BC nên BP = PC = BC / 2)
tứ giác MECP có 2 cạnh đối diện ME song song và bằng cạnh CP => MECP là hình bình hành.
c) kéo dài AO (hay AI) cắt BC tại N
trong tam giác ANC ta có OE // NC (ME // BC)
và E là trung điểm AC (giả thuyết)
=> OE là đường trung bình tam giác ANC (định lí đường trung bình trong tam giác)
=> O là trung điểm của AN => AO = ON (1)
I là giao điểm 2 đường chéo MC và EP của hình bình hành MECP => EI = IP => tam giác OEI = tam giác NPI (g-c-g) => OI = NI (cạnh tương ứng) mà 3 điểm ONI thẳng hàng => I là trung điểm ON => ON = 2.OI (2)
Thế (2) vào (1) ta được AO = 2.OI (đpcm)
~chúc e học tốt!~
a.
\(x^2\left(x+5\right)-9x=45\\ \Leftrightarrow x^2\left(x+5\right)-9\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x^2-9\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\\ \)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\x+3=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-3\\x=3\end{matrix}\right.\)
b.
\(9\left(5-x\right)+x^2-10x=-25\\ \Leftrightarrow9\left(5-x\right)+x^2-10x+25=0\\ \Leftrightarrow9\left(5-x\right)+\left(x-5\right)^2=0\\ \Leftrightarrow9\left(5-x\right)+\left(5-x\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(5-x\right)\left(9+5-x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(5-x\right)\left(14-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5-x=0\\14-x=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=14\end{matrix}\right.\)
Các bài còn lại đều đặt thừa số chung tương tự như 2 câu trên.
x4 - x3 - x + 1
= x3.(x-1) - ( x -1)
= (x-1).(x3 -1)
=(x-1)(x-1)(x2+x+1)
9.(x-5)2 -( x-7)2
={ 3.(x-5)}2 - (x-7)2
= [ 3.(x-5) - x + 7][3.(x-5) + x-7]
= (3x -15 - x + 7)( 3x - 15 + x -7)
= (2x -8)(4x - 22)