Trên tia Ox lấy OA = m,OB = n(m>n). C là trung điểm của đoạn AB. Chứng minh : OA + OB = 20C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.





Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ?
C. Nghị luận
Câu 2: Nghĩa của từ môi trường là:
A. Tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người
Câu 3: Trong câu Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân, trạng ngữ đầu tiên được dùng với chức năng gì?
B. Chỉ nguyên nhân
Câu 4: Từ nào trong dãy từ sau được mượn từ ngôn ngữ châu Âu?
B. nylon
Câu 5:
Cụm từ vứt ngay tại chỗ là cụm từ gì?
B. Cụm động từ
Câu 6:
Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa chiếm:
C. 7%
Câu 7: Theo tác giả : Nhiều người cho rằng những việc mình làm là:
D.quá nhỏ bé, không đủ làm hại môi trường
Câu 8: Thực trạng ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do đâu?
A. ý thức kém của con người
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ?
C. Nghị luận
Câu 2: Nghĩa của từ môi trường là:
A. Tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người
Câu 3: Trong câu Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng và thờ ơ của người dân, trạng ngữ đầu tiên được dùng với chức năng gì?
B. Chỉ nguyên nhân
Câu 4: Từ nào trong dãy từ sau được mượn từ ngôn ngữ châu Âu?
B. nylon
Câu 5:
Cụm từ vứt ngay tại chỗ là cụm từ gì?
B. Cụm động từ
Câu 6:
Theo thống kê mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tại Việt Nam rác thải nhựa chiếm:
C. 7%
Câu 7: Theo tác giả : Nhiều người cho rằng những việc mình làm là:
D.quá nhỏ bé, không đủ làm hại môi trường
Câu 8: Thực trạng ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do đâu?
A. ý thức kém của con người

S = 2 + 22 + 23 + ...+2100
S \(\times\) 2 = 22 + 23 +...+2100+2101
2S - S = 2101 - 2
S = 2101 - 2

Tổng số học sinh của khối 6 luôn không đổi:
Số học sinh của lớp 6A bằng:
3:( 3 + 8) =\(\dfrac{3}{11}\) ( tổng số học sinh khối 6)
33 bạn học sinh lớp 6C ứng với phân số là:
1 - \(\dfrac{3}{11}\) - \(\dfrac{5}{22}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\) ( tổng số học sinh khối 6)
Tổng số học sinh khối 6 là:
33 : \(\dfrac{1}{4}\) = 132 ( học sinh)
Số học sinh của lớp 6A là: 132 \(\times\) \(\dfrac{3}{11}\) = 36 ( học sinh)
Số học sinh của lớp 6B là: 132 \(\times\) \(\dfrac{5}{22}\) = 30 ( học sinh)
Số học sinh của lớp 6C là: \(132\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 33 ( học sinh)
Kết luận số học sinh của lớp 6A; 6B; 6C lần lượt là: 36; 30; 33

Khí hậu đới ôn hòa là sự hòa trộn giữa khí hậu của vùng đới nóng và đới lạnh. Sự thay đổi của nhiệt độ và đặc trưng của thời tiết phụ thuộc vào các đợt khí nóng ở chí tuyến và khí lạnh từ vùng cực thổi xuống.

Những nét chính :
- Quân ta giả thua bỏ chạy để dụ địch chạy vô chỗ bạch đằng
- Cho quân ta đi thuyền nhỏ để dễ né bãi cọc ngầm
- Cho quân ta mai phục hai bên bờ sông
- Quân mất nữa quân , Ngô Quyền cho quân ta đánh tổng hợp
- Quân ta tiếp tục cho bãi cọc ngầm ngô lên
- Một số người ở trên thuyền , một số người bị Ngô Quyền giết ch*t , một số người biết bơi nhảy xuống .
- Và Ngô Quyền giết được Hoằng Tháo .

a. Câu này gồm có 2 thành phần chính:
o Chủ ngữ: "các mầm non ấy" • Vị ngữ: "vươn mình đứng dậy" b. Không, chủ ngữ trong câu này không phải là cụm từ.
Thành phần trạng ngữ trong câu này là "Khi mùa xuân đến", nó được sử dụng để chỉ thời gian xảy ra hành động trong câu. Nó giúp cho người đọc hoặc người nghe hiểu rõ hơn về bối cảnh và thời điểm diễn ra hành động trong câu.