K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3

312,5 lm

16 tháng 3

T cần lời giải:(


18 tháng 3

Giúp em với ạ

18 tháng 3

a, Bạn tự tóm tắt nhé.

b, \(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{0,46}{46}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{6}{60}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(C_2H_5OH+CH_3COOH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\) (đk: to, H2SO4 đặc)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được CH3COOH dư.

Theo PT: \(n_{CH_3COOC_2H_5}=n_{C_2H_5OH\left(pư\right)}=n_{CH_3COOH}=0,01\left(mol\right)\)

⇒ mCH3COOC2H5 = 0,01.88 = 0,88 (g)

nC2H5OH (dư) = 0,1 - 0,01 = 0,09 (mol)

⇒ mC2H5OH (dư) = 0,09.46 = 4,14 (g)

ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II – KHTN 9HÓA HỌCNội dung ôn tập1. Tính chất chung của kim loại2. Dây hoạt động hóa học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại3. Giới thiệu về hợp kimCâu 1. Tính chất vật lí của kim loại:A. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.B. Tính cứng, dẫn nhiệt kém.C. Tính rắn chắc, dẫn điện tốt.D. Tính bền.Câu 2. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?A....
Đọc tiếp


ĐỀ CƯƠNG GIỮA HỌC KÌ II – KHTN 9

HÓA HỌC

Nội dung ôn tập

1. Tính chất chung của kim loại

2. Dây hoạt động hóa học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại

3. Giới thiệu về hợp kim

Câu 1. Tính chất vật lí của kim loại:

A. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.

B. Tính cứng, dẫn nhiệt kém.

C. Tính rắn chắc, dẫn điện tốt.

D. Tính bền.

Câu 2. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A. Âu

B. Với.

C. Fe.

Tiến sĩ Nông nghiệp

Câu 3. Gang là hợp kim của sắt với carbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,... trong đó hàm lượng carbon chiếm:

A. Từ 2% đến 6%.

B. Dưới 2%.

C. Từ 2% đến 5%.

D. Trên 6

Câu 4. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng carbon

chiếm:

A. Trên 2%

B. Dưới 2%

C. Tìừ 2% đến 5%

D. Trên 5%

Câu 5. Tính chất đặc trưng của duralumin là

A. nhẹ và bền.

B. dẻo và cứng.

C. khó bị gỉ.

D. dẫn điện tốt.

Câu 6. Tính chất đặc trưng của thép thường là

A. nhẹ và bền.

B. dẻo và cứng.

C. khó bị gỉ.

D. dẫn đien tốt.

A. nhẹ và bền.

Câu 7. Tính chất đặc trưng của inox là

A. nhẹ và bền.

B. độ cứng cao.

C. khó bị gỉ.

D. dẫn điện tốt.

Câu 8. Gang và thép là hợp kim của

A. nhôm với đồng.

C. carbon với silicon.

Câu 9. Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho K vào nước.

(b) Cho Na vào dung dịch CuSO4.

(c) Cho Zn vào dung dịch HCI.

B. độ cứng cao.

C. khó bị gỉ.

D. dẫn điện tốt.

B. sắt với carbon.

D. sắt với nhôm.

(d) Cho Mg vào dung dịch CuCl2.

(e) Cho Na vào nước.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo thành chất khí là

A.2.

B. 3.

C. 4.

D.5.


0
18 tháng 3

- Trích mẫu thử.

- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.

+ Tan: K2O, CaO (1)

PT: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

+ Tan, có sủi bọt khí: Na

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

+ Không tan: Fe2O3

- Dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch vừa thu được từ nhóm (1)

+ Dung dịch vẩn đục: CaO

PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: K2O.

- Dán nhãn.

20 tháng 3

\(2CH_3COOH+Zn\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\)

      0,4                     0,2               0,2                      0,2

số mol \(CH_3COOH\) là: 

\(n_{CH_3COOH}=C_M\cdot V=2\cdot0,2=0,4\left(mol\right)\)

a; thể tích khí thoát ra là:

\(V=22,4\cdot n=22,4\cdot0,2=4,48\left(L\right)\)

b; khối lượng kim loại Zn đã dùng là:

\(m_{Zn}=n_{Zn}\cdot M_{Zn}=0,2\cdot65=13\left(g\right)\)

Dưới đây là cách nhận biết các chất khí CH₄, O₂, C₂H₄, và H₂ bằng phương pháp hóa học.

1. Nhận biết khí CH₄ (Methane)

  • Phương pháp: Dùng chứng chỉ nhiên liệu.
  • Phản ứng: Đưa khí CH₄ vào một lửa. Khi cháy, nó tạo ra ánh sáng và âm thanh, đồng thời có mùi mặn của khí NO₂.
  • Kết quả: Tạo ra khí CO₂ và H₂O.

2. Nhận biết khí O₂ (Oxygen)

  • Phương pháp: Dùng hợp chất cháy.
  • Phản ứng: Đưa một que que có mẩu than hồng vào lọ chứa khí O₂.
  • Kết quả: Que sẽ bùng cháy và sáng rực lên. O₂ hỗ trợ việc cháy.

3. Nhận biết khí C₂H₄ (Ethylene)

  • Phương pháp: Dùng thuốc thử brom.
  • Phản ứng: Thêm dung dịch brom vào khí C₂H₄.
  • Kết quả: Màu vàng của brom sẽ mất đi do xảy ra phản ứng cộng.

4. Nhận biết khí H₂ (Hydrogen)

  • Phương pháp: Thí nghiệm que diêm.
  • Phản ứng: Đưa que diêm hoặc que gỗ gần khí H₂ và đốt.
  • Kết quả: Khi H₂ cháy, có tiếng “nổ” nhỏ và tạo thành nước.

đây là phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí CH4, O2, C2H4 và H2:

1. Dùng que diêm có tàn đỏ:

  • O2: Làm que diêm bùng cháy.
  • CH4, C2H4, H2: Không làm que diêm bùng cháy.

2. Dẫn các khí còn lại qua dung dịch brom:

  • C2H4: Làm dung dịch brom mất màu.
  • CH4, H2: Không làm dung dịch brom mất màu.

3. Đốt cháy 2 khí còn lại, dẫn sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2:

  • CH4: Khi đốt tạo ra CO2, làm vẩn đục dung dịch Ca(OH)2.
  • H2: Khi đốt cháy tạo ra H2O, không làm vẩn đục dung dịch Ca(OH)2.

Phương trình hóa học:

  • Đốt CH4: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
  • Đốt H2: 2H2 + O2 → 2H2O
  • Dẫn CO2 qua Ca(OH)2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
  • C2H4 tác dụng với dung dịch brom: C2H4 + Br2 → C2H4Br2