K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3

They burned a mark on the cattle so show who they belonged to

26 tháng 3

They burned a mark on the cattle to show who they belonged

24 tháng 3

tham khảo đc ko

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA~ΔABC

b: Xét ΔHBA vuông tại H  và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)

Do đó: ΔHBA~ΔHAC

=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC\)

c: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

ΔBHA~ΔBAC

=>\(\dfrac{S_{BHA}}{S_{BAC}}=\left(\dfrac{BA}{BC}\right)^2=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)

23 tháng 3

a) Ta có đcao AH(H thuộc BC)->AH vuông góc với BC->AHB=AHC=90 xét ABH và CBA có AHB=CAB=90 CBA chung ->tg ABH đồng dạng với tg CBA(g-g) b)xét tg ABH vuông tại H có HBA+HAB=90(1) Xét tg ABC có ABC+ACB=90 hayHBA+ACH=90(2) Từ (1) và (2)->HAB=ACH Xét tgHAC và tg HBA có ACH=BAH(cmt) AHC=BHA=90 -> tg HAC đồng dạng với tg HBA(g-g)->AH/HB=CH/AH hay AH2=BH.CH

21 tháng 3

Giải:

ΔABC ∼ΔA'B'C' ta có:

Góc A = góc A'; Góc B = góc B'; Góc C = Góc C'

Và các tỉ số:

\(\frac{AB}{A^{\prime}B^{\prime}}=\frac{AC}{A^{\prime}C^{\prime}}=\frac{BC}{B^{\prime}C^{\prime}}\)

Vậy khẳng định không đúng là khẳng định:

C. \(\frac{AB}{A^{\prime}B^{\prime}}\) = \(\frac{A^{\prime}C^{\prime}}{AC}\)

Chọn C nha bạn

17 tháng 3

35 chọn selected còn 36 chọn chosen nhé, về bản chất thì bạn hiểu đơn giản là câu 35 ko chọn chosen được vì chosen sẽ phải đi với had hoặc tobe nếu là bị động

còn 36 thì có tobe nên là bị động rùi, phân biệt giữa hai từ selected và chosen thì ta chọn chosen vì khi để diễn tả ai đó được chọn để làm gì ta dùng từ choose nhé

21 tháng 3

Câu 35:

The scientists carefully (selected/chosen) the planets to study based on their proximity to Earth and the likelihood of supporting life.

- Chọn "selected" vì động từ này ở thì quá khứ đơn và đi với chủ ngữ "scientists". "Selected" là dạng quá khứ của động từ "select", và ở đây, các nhà khoa học đã thực hiện hành động lựa chọn các hành tinh trong quá khứ.

Câu 36:

The astronaut were carefully (selected/chosen) for the mission to explore the surface of the Moon due to their advanced skills in geology and space navigation.

- Chọn "selected" vì câu này mô tả hành động lựa chọn các phi hành gia cho nhiệm vụ trong quá khứ. "Selected" được dùng ở đây như một tính từ để chỉ sự lựa chọn kỹ lưỡng từ một nhóm người, trong khi "chosen" thường là quá khứ phân từ và dùng trong cấu trúc hoàn thành hoặc với tính từ.

Tóm lại:

- "Selected" là lựa chọn đúng cho cả hai câu, vì nó diễn tả hành động lựa chọn đã hoàn thành trong quá khứ và tương thích với các thì trong câu.

Hy vọng giải thích này giúp bạn!

20 tháng 3

Giải:

y = (m -2)\(x\) + 2

⇒ (m- 2)\(x\) - y + 2 = 0

Gốc tọa độ O(0; 0)

Khoảng cách từ gốc tọa độ O(0; 0) đến đường thẳng (d) là:

d(O;d) = \(\frac{\left|\left(m-2\right)\right..0-1.0+2\left|\right.}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}\) = \(\frac{2}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}\)

Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất khi A = \(\frac{2}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}\) lớn nhất.

Vì 2 > 0; \(\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}\) > 0 ∀ m nên

A lớn nhất khi (m - 2)\(^2\) + 1 là nhỏ nhất.

(m - 2)\(^2\) ≥ 0 ∀ m

(m - 2)\(^2\) + 1 ≥ 1 ∀ m

\(\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}\) ≥ 1 ∀ m

A = \(\frac{2}{\sqrt{\left(m-2^{}\right)^2+1}}\)\(\frac21=2\) dấu bằng xảy khi m - 2 = 0

suy ra m = 2

Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị lớn nhất là \(2\) khi m = 2




viết đoạn văn khoảng 200 chữ ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài gửi mẹ của lưu quang vũ:Trên đời chẳng ai lo cho ta bằng mẹCũng chẳng ai ta làm khổ nhiều như mẹ của taMẹ ơi nếu con được sống lại tuổi thơCon sẽ chẳng bao giờ mải chơi trốn họcĐứa con trai nhiều lỗi lầm ương ngạnhSẽ không lần nào làm mẹ xót xa.Ước mẹ trẻ hoài như buổi mới gặp chaƯớc con được sống...
Đọc tiếp

viết đoạn văn khoảng 200 chữ ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài gửi mẹ của lưu quang vũ:

Trên đời chẳng ai lo cho ta bằng mẹ

Cũng chẳng ai ta làm khổ nhiều như mẹ của ta
Mẹ ơi nếu con được sống lại tuổi thơ
Con sẽ chẳng bao giờ mải chơi trốn học
Đứa con trai nhiều lỗi lầm ương ngạnh
Sẽ không lần nào làm mẹ xót xa.

Ước mẹ trẻ hoài như buổi mới gặp cha
Ước con được sống suốt đời bên mẹ
Mẹ muốn ăn cá thu con chẳng nề xuống bể
Chẳng ngại lên ngàn kiếm đọt măng mai
Nhưng xứ sở ta quân Mỹ tới rồi
Cùng bè bạn con lên đường đuổi giặc.

Mẹ vui vẻ gánh lấy phần khó nhọc
Việc cơ quan việc Đảng việc nhà
Đánh Pháp năm xưa đánh Mỹ bây giờ

Quen vất vả mẹ quản gì sương nắng.

Đêm nay con nằm rừng xa gió lạnh
Mẹ nghỉ chưa hay đã thức rồi
Suốt một đời chưa có lúc nghỉ ngơi
Nghĩ thương mẹ giận quân thù quá đỗi.

Lo trước mọi điều mẹ thường ít nói
Mắt tin yêu nhìn thấu tận đường xa
Mọi giả dối quanh co mọi tàn bạo hận thù
Đều nát vụn trước mắt hiền của mẹ.

Dẫu cuộc đời là con đường dài thế
Con sẽ đi qua mọi đèo dốc chông gai
Bằng đôi chân của mẹ mẹ ơi

4
17 tháng 3

giúp mình với

17 tháng 3

Sau khi đọc bài thơ "Gửi mẹ" của Lưu Quang Vũ, lòng em tràn ngập những cảm xúc khó tả. Bài thơ như một bức tranh chân thật, đầy xúc động về tình yêu thương, sự hi sinh vĩ đại mà mẹ dành cho con. Những dòng thơ nhẹ nhàng nhưng chứa chan tình cảm, từng câu chữ như chạm đến trái tim, khiến em nhận ra sự bao dung và sức mạnh phi thường của người mẹ.

Em cảm nhận được nỗi niềm ăn năn, hối hận của người con khi nghĩ về những lỗi lầm tuổi thơ, những lần làm mẹ buồn. Bài thơ nhắc em trân trọng hơn từng khoảnh khắc bên mẹ, vì mẹ đã hi sinh cả đời cho con cái, không quản ngại khó khăn, vất vả.

Hình ảnh người mẹ trong bài thơ vừa hiền hậu, vừa mạnh mẽ làm em khâm phục. Mẹ không chỉ là điểm tựa, là người chăm lo, mà còn là tấm gương sáng để con noi theo. Đọc xong, em thấy yêu mẹ nhiều hơn và thầm nhủ phải sống thật tốt để đền đáp phần nào công ơn trời biển của mẹ. Đây chính là một bài học quý giá về tình mẫu tử và lòng biết ơn.