K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau: THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ(*) (Bà Huyện Thanh Quan) Tạo hóa gây chi cuộc hí trường(1) Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương(2) Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo(3) , Nền cũ lâu đài bóng tịch dương(4) , Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt(5) , Nước còn cau mặt với tang thương(6) Ngàn năm gương cũ soi kim cổ. Cảnh đấy người đây luống đoạn trường(7) (Nguồn: Nguyễn Tường Phượng, Phan Văn...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau: THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ(*) (Bà Huyện Thanh Quan) Tạo hóa gây chi cuộc hí trường(1) Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương(2) Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo(3) , Nền cũ lâu đài bóng tịch dương(4) , Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt(5) , Nước còn cau mặt với tang thương(6) Ngàn năm gương cũ soi kim cổ. Cảnh đấy người đây luống đoạn trường(7) (Nguồn: Nguyễn Tường Phượng, Phan Văn Sách, Bùi Hữu Sủng, Việt văn diễn giảng hậu bán thế kỷ thứ XIX, Trường Nguyễn Khuyến xuất bản, Hà Nội, 1953) Chú thích: (*) Thăng Long là kinh đô nước ta từ đời nhà Lý đến đời nhà Lê, đến đời Minh Mệnh nhà Nguyễn thì đổi ra tỉnh Hà Nội. Đi qua cố đô, Bà huyện Thanh Quan, đại biểu cho giai cấp sĩ phu Bắc Hà, bâng khuâng trước sự di đô đổi triều, đau lòng trước sự tang thương. (1) Hí trường: Sân khấu diễn tuồng. Ở đây dùng ví với cuộc đời, vì nối tiếp hết lớp này tiếp lớp khác, luôn biến đổi. (2) Tinh sương: Một năm, tinh là sao, mỗi năm di chuyển một vòng, sương theo thời tiết, mỗi năm giáng một lần. (3) Thu thảo: Cỏ mùa thu. (4) Tịch dương: Bóng mặt trời lúc chiều tà. (5) Tuế nguyệt: Năm tháng. (6) Tang thương: Do chữ "thương hải biến vi tang điền" (biển xanh biến thành ruộng dâu), chỉ việc sự vật thay đổi. (7) Đoạn trường: Đau lòng đứt ruột. Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Những câu thơ nào gợi lên hình ảnh hoang tàn, phế tích của kinh thành xưa? Câu 2. Tìm 03 từ Hán Việt được sử dụng trong văn bản. Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: “ Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt/ Nước còn cau mặt với tang thương". Câu 4. Nêu cảm nhận về tâm trạng của tác giả thể hiện trong văn bản. Câu 5. Văn bản gợi cho em suy nghĩ gì về sự cần thiết phải trân trọng những giá trị của quá khứ?

giúp tôi với

0
Đọc văn bản sau: THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ(*) (Bà Huyện Thanh Quan) Tạo hóa gây chi cuộc hí trường(1) Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương(2) Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo(3) , Nền cũ lâu đài bóng tịch dương(4) , Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt(5) , Nước còn cau mặt với tang thương(6) Ngàn năm gương cũ soi kim cổ. Cảnh đấy người đây luống đoạn trường(7) (Nguồn: Nguyễn Tường Phượng, Phan Văn...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau: THĂNG LONG THÀNH HOÀI CỔ(*) (Bà Huyện Thanh Quan) Tạo hóa gây chi cuộc hí trường(1) Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương(2) Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo(3) , Nền cũ lâu đài bóng tịch dương(4) , Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt(5) , Nước còn cau mặt với tang thương(6) Ngàn năm gương cũ soi kim cổ. Cảnh đấy người đây luống đoạn trường(7) (Nguồn: Nguyễn Tường Phượng, Phan Văn Sách, Bùi Hữu Sủng, Việt văn diễn giảng hậu bán thế kỷ thứ XIX, Trường Nguyễn Khuyến xuất bản, Hà Nội, 1953) Chú thích: (*) Thăng Long là kinh đô nước ta từ đời nhà Lý đến đời nhà Lê, đến đời Minh Mệnh nhà Nguyễn thì đổi ra tỉnh Hà Nội. Đi qua cố đô, Bà huyện Thanh Quan, đại biểu cho giai cấp sĩ phu Bắc Hà, bâng khuâng trước sự di đô đổi triều, đau lòng trước sự tang thương. (1) Hí trường: Sân khấu diễn tuồng. Ở đây dùng ví với cuộc đời, vì nối tiếp hết lớp này tiếp lớp khác, luôn biến đổi. (2) Tinh sương: Một năm, tinh là sao, mỗi năm di chuyển một vòng, sương theo thời tiết, mỗi năm giáng một lần. (3) Thu thảo: Cỏ mùa thu. (4) Tịch dương: Bóng mặt trời lúc chiều tà. (5) Tuế nguyệt: Năm tháng. (6) Tang thương: Do chữ "thương hải biến vi tang điền" (biển xanh biến thành ruộng dâu), chỉ việc sự vật thay đổi. (7) Đoạn trường: Đau lòng đứt ruột. Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Những câu thơ nào gợi lên hình ảnh hoang tàn, phế tích của kinh thành xưa? Câu 2. Tìm 03 từ Hán Việt được sử dụng trong văn bản. Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: “ Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt/ Nước còn cau mặt với tang thương". Câu 4. Nêu cảm nhận về tâm trạng của tác giả thể hiện trong văn bản. Câu 5. Văn bản gợi cho em suy nghĩ gì về sự cần thiết phải trân trọng những giá trị của quá khứ?

0
Hoan hô chiến sĩ Điện BiênChiến sĩ anh hùngĐầu nung lửa sắtNăm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắtMáu trộn bùn nonGan không núngChí không mòn!Những đồng chí thân chôn làm giá súngĐầu bịt lỗ châu maiBăng mình qua núi thép gaiÀo ào vũ bão,Những đồng chí chèn lưng cứu pháoNát thân, nhắm mắt, còn ôm...Những bàn tay xẻ núi lăn bomNhất định mở đường cho xe ta lên chiến...
Đọc tiếp


Hoan hô chiến sĩ Điện Biên
Chiến sĩ anh hùng
Đầu nung lửa sắt
Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt
Máu trộn bùn non
Gan không núng
Chí không mòn!
Những đồng chí thân chôn làm giá súng
Đầu bịt lỗ châu mai
Băng mình qua núi thép gai
Ào ào vũ bão,
Những đồng chí chèn lưng cứu pháo
Nát thân, nhắm mắt, còn ôm...
Những bàn tay xẻ núi lăn bom
Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện

Và những chị, những anh ngày đêm ra tiền tuyến
Mấy tầng mây gió lớn mưa to
Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ
Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát
Dù bom đạn xương tan, thịt nát
Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh...

trả lời câu hỏi

1,trong đoạn thơ , tác giả đã khắc họa hình ảnh người chiến sĩ điện biên như thế nào ?

2,câu thơ "dù bon đạn xương tan /không sờn lòng ,không tiếc tuổi xanh..." thể hiện phẩm chất gì của những người chiến sĩ và dân công điện biên ? em có suy nghĩ gì về tinh thần ấy trong cuộc sống ngày nay?

0