K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

mình nghĩ là ánh sáng

19 tháng 12 2021

ánh sáng

15 tháng 12 2021

vận tốc của viên đạn là 2,5

15 tháng 12 2021

sao thế

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

13 tháng 12 2021

Là Triệu Việt Vương nhá:)

Triệu Đà là người Hán (quê ở huyện Chân Định, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc), làm quan lệnh huyện Long Xuyên quận Nam Hải thời nhà Tần... chính Triệu Đà là kẻ đã xâm lược và đô hộ nước Âu Lạc.

13 tháng 12 2021
  • Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
  • Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc bị quân Hán giết hại.
  • Để trả nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa
13 tháng 12 2021

đây là lịch sử chứ ko pải vật lý

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vì:

  • Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
  • Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc bị quân Hán giết hại.
  • Để trả nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa
13 tháng 12 2021

cho mình hỏi bao giờ thời sự tập cuối

13 tháng 12 2021
Câu hỏi là j bn
12 tháng 12 2021

Chương I: Quang học

A. Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật?

* Áp dụng: Giải thích tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể thấy được nó?

Câu 2: Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Mặt Trăng có phải là nguồn sáng không?

Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?

* Áp dụng: Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì?

Câu 4: Tia sáng là gì?

Câu 5: Chùm sáng là gì? Có mấy loại chùm sáng?

Câu 6: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 7: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi?

* Áp dụng: Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?

Câu 8: Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?

Áp dụng:

a) Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng?

b) AB cao 5 cm, cách gương 10cm. Ảnh của vật cao bao nhiêu cm và cách gương bao nhiêu cm?

Câu 9: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm?

B. TRẢ LỜI

Câu 1:

- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.

- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.

- Vì trong phòng tối thì không có ánh sáng từ cái hộp truyền vào mắt ta nên ta không thấy cái hộp.

* Lưu ý: Vật đen là vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhận ra vật đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác.

Câu 2:

- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.

- Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.

- Mặt trăng không phải nguồn sáng, chỉ là vật hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời

Câu 3:

- Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

- Mục đích chính của việc này là dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng che khuất ánh sáng do người và các dụng cụ khác trong phòng tạo nên vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng sẽ giúp cho việc mổ chính xác

Câu 4:

- Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có hướng gọi tia sáng

12 tháng 12 2021

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÝ 7

A.PHẦN LÝ THUYẾT:
- Ôn tất cả các nội dung ghi nhớ ở cuối bài
B. BÀI TẬP:
I.Xem lại các bài tập trong SBT đã làm
II. Trắc nghiệm:
Câu 1:Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn không nhận được ánh sáng mặt trời.
B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối
Câu 2: Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm
A. lớn hơn vật. B. bằng vật. C. nhỏ hơn vật. D. bằng
nửa vật.
Câu 3: Ta quan sát thấy gì khi nơi ta đứng trên mặt đất nằm trong bóng tối của Mặt
Trăng?
    A. trời bỗng sáng bừng lên.
B. xung quanh mặt trăng xuất hiện cầu vồng.
   C. phần sáng của mặt trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn.
    D. trời bỗng tối sầm như Mặt Trời biến mất.
Câu 4: Người ta thường dùng kính chiếu hậu trên các phương tiện giao thông là
loại gương nào sau đây ?
A. Gương lõm, vì gương lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật, làm cho người quan
sát nhìn rõ vật hơn.
B. Gương lõm vì gương lõm cho ảnh thật lớn hơn vật.
C. Gương phảng vì gương phẳng cho hình ảnh của vật bằng đúng kích thước
của vật.
D. Gương cầu lồi vì gương lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn so với với
gương lõm và gương phẳng cùng kích thước.
Câu 5: Chọn phát biểu không đúng khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương
phẳng.

A. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn
bằng vật.
B. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và nhỏ
hơn vật.
C. Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường
kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
D. Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh
của điểm đó tới gương.
Câu 6: Một điểm sáng S cách đều hai gương phẳng hợp với nhau một góc . Để
tia sáng xuất phát từ S sau khi phản xạ lần lượt trên hai gương lại trở về S thì góc
giữa hai gương phải bằng
A. 90 0 . B. 60 0 . C. 45 0 . D. 30 0 .
Câu 7: Âm phát ra càng thấp khi
A.vận tốc truyền âm càng nhỏ. B. tần số dao động càng nhỏ.
C. biên độ dao động càng nhỏ. D. quãng đường truyền âm càng
nhỏ.
Câu 8:  Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị
bằng:
A. 90 0   B. 180 0  
C. 0 0   D. 45 0
Câu 9: Giả sử một bệnh viện nằm bên cạnh đường quốc lộ có nhiều xe cộ qua
lại. Biện pháp không thể giúp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này là:
    A. Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện.
B. Xây tường chắn xung quanh bệnh viện, đóng cửa các phòng để ngăn
chặn đường truyền âm.
    C. Dùng nhiều đồ dùng cứng có bề mặt nhẵn để hấp thụ bớt âm.
D. Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền theo
hướng khác.
Câu 10: Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
A. Khoảng chân không B. Tường bêtông
C. Nước biển D. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất
Câu 11: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Vận tốc ầm thanh trong không khí vào khoảng 340 m/s.
B. Vận tốc âm thanh trong nước vào khoảng 1,5 km/s

C. Vận tốc âm thanh trong thép vào khoảng 6100m/s
D. Vận tốc âm thanh trong gỗ vào khoảng 3400 m/s
Câu 12: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất
rắn.
B. Vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ hơn trong chất
rắn
C. Vận tốc âm truyền trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, nhỏ hơn trong chất
khí.
D. Vận tốc âm truyền trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng, lớn hơn trong chất
rắn.
Câu 13: Một người nghe thấy tiếng sét sau tia chớp 5 giây. Hỏi người đó đứng
cách nơi xảy ra sét bao xa?
A. 1700m B. 170m
C. 340m D. 1360m

III. Tự luận:
* Xem lại phần vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Ví dụ: Cho một vật sáng AB có dạng như hình mũi tên. Dựa vào tính chất ảnh
của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB.
*Dạng 2: Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ
sâu của biển.
Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây
. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là
1500m/s?

Câu 8. Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt là kim loại thủy ngân. Biết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C. a)  Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc? b) Ở nhiệt độ phòng thì thủy ngân ở thể gì? Thể lỏng Câu 9. Cho các đối tượng sau: miếng thịt lợn, chiếc bút,...
Đọc tiếp

Câu 8. Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt  kim loại thủy ngânBiết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân  -390C. 

a)  Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc? 

b) Ở nhiệt độ phòng thì thủy ngân ở thể Thể lỏng 
Câu 9. Cho các đối tượng saumiếng thịt lợnchiếc bút, con chiếc cây rau ngótchiếc kéomật ong, chai nướcchiếc bàn (các cây  con vật đưa ra đều đang sống). Em hãy sắp xếp các đối tượng vào nhóm vật sống  vật không sốngHãy giải thích tại sao em sắp xếp như vậy? 
 

Câu 10. Cho các từ sauvật chấtsự sốngkhông tự nhiên/thiên nhiênvật thể nhân tạoHãy chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 

  1. Mọi vật thể đều do (1) … tạo nênVật thể  sẵn trong (2) … được gọi  vật thể tự nhiênVật thể do con người tạo ra được gọi  (3) … 

  1. Vật sống  vật  các dấu hiệu của (4) …  vật không sống (5) … 

  1. Chất  các tính chất (6) … như hình dạngkích thướcmàu sắckhối lượng riêngnhiệt độ sôinhiệt độ nóng chảytính cứngđộ dẻo. 

2
12 tháng 12 2021

Câu 8. Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt là kim loại thủy ngân. Biết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C. 

a)  Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc? 

- Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ -390°C thì thủy ngân đông đặc

b) Ở nhiệt độ phòng thì thủy ngân ở thể gì? 

- Thể lỏng 

Câu 9. Cho các đối tượng sau: miếng thịt lợn, chiếc bút, con gà, chiếc lá, cây rau ngót, chiếc kéo, mật ong, chai nước, chiếc bàn (các cây và con vật đưa ra đều đang sống). 

Em hãy sắp xếp các đối tượng vào nhóm vật sống và vật không sống.Hãy giải thích tại sao em sắp xếp như vậy?  

Vật sốngVật không sống
con gà, cây rau ngót miếng thịt lợn, chiếc bút, chiếc lá, chiếc kéo,  mật ong, chai nước, chiếc bàn

Vì: Các con vật, loài cây được đưa ra đều có thể sinh sản, lớn lên, chết đi, hô hấp, hoạt động, trao đổi chất,....

     Còn các vật dụng, đồ dùng trong bữa ăn đều không thể sinh sản, lớn lên, chết đi, hô hấp, hoạt động, trao đổi chất,.....

Câu 10. Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; tự nhiên/thiên nhiên; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 

Mọi vật thể đều do (1) chất tạo nên. 

Vật thể có sẵn trong (2) tự nhiên / thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên; 

Vật thể do con người tạo ra được gọi là (3) vật thể nhân tạo

Vật sống là vật có các dấu hiệu của (4) sự sống mà vật không sống (5) không có

Chất có các tính chất (6)  vật lí như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo. 

12 tháng 12 2021

plz help me