Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gần 40 năm ra đời, nhưng "Em bé Hà Nội" (Nghệ sĩ nhân dân Hải Ninh đạo diễn) vẫn là một tác phẩm điện ảnh ghi dấu trong lòng công chúng trong và ngoài nước. Câu chuyện đau thương về Hà Nội sau cuộc không kích 12 ngày đêm của Mỹ, không chỉ là hoang tàn, đổ nát, mà còn là sự ly biệt của bao gia đình, khiến những em bé rơi vào cảnh bơ vơ, côi cút, đã làm rung động bao con tim. Bởi thế, bộ phim từng giành giải "Bông sen vàng" tại LHP Việt Nam, Giải Đặc biệt của Ban Giám khảo LHP Quốc tế Moskva, Giải thưởng của Mặt trận giải phóng Palestine tại LHP Quốc tế Syria.
Vào dịp 40 năm chiến thắng "Hà Nội - Điện Biên phủ trên không", không chỉ VTV đã chiếu lại bộ phim này, mà tổ chức quốc tế "Những người bạn của di sản Việt Nam" cũng có một buổi chiếu riêng và giao lưu giữa các nhân vật chủ chốt của đoàn làm phim với khán giả quốc tế tại Hà Nội, trong đó, nhiều khán giả Mỹ. Giờ đây, cả 4 nghệ sĩ: đạo diễn Hải Ninh, Lan Hương (vai em bé Ngọc Hà), anh bộ đội (Thế Anh), quay phim Trần Thế Dân đều đã trở thành Nghệ sĩ nhân dân (NSND). Những câu chuyện xung quanh bộ phim mà các nghệ sĩ chia sẻ, đã khiến khán giả hết sức xúc động.
NSND Hải Ninh đã thực hiện bộ phim từ trải nghiệm thực tế. Trong ký ức của ông, cảnh tượng kinh hoàng về trận bom ở Khâm Thiên vẫn là nỗi ám ảnh, mà mỗi lần nhớ lại vẫn khiến ông xúc động mạnh. Hàng dãy người chết nằm sát nhau trên hè phố. Rồi ông tình cờ nhặt được mẩu báo viết về một chị công nhân nhà in quên mình cứu những đứa bé trong nhà trẻ sau khi một quả bom rơi trúng lớp. Hình ảnh này đã được ông đưa vào phim "Em bé Hà Nội". NSND Hải Ninh nghẹn ngào: Chúng tôi làm phim mang đề tài chiến tranh, nhưng với khát vọng hòa bình mãnh liệt. Không đề cập đến thắng - thua từ hai phía, bộ phim chỉ ca ngợi tình thương yêu của người Hà Nội trong chiến tranh. Đó là điều kỳ diệu tạo nên sức mạnh để giành chiến thắng.
Cùng thời điểm đó, nhà văn Hoàng Tích Chỉ được nghe nghệ sĩ Tuệ Minh kể câu chuyện rất xúc động về đứa con nhỏ của chị đã bất chấp bom đạn, xách cây đàn đi bộ từ Yên Viên về Hà Nội tìm mẹ. 3 ngày 3 đêm không ngủ, nhà văn Hoàng Tích Chỉ viết một mạch xong kịch bản phim "Em bé Hà Nội". Cơ duyên lại kết nối cảm xúc của 2 nghệ sĩ tài hoa: Hải Ninh và Hoàng Tích Chỉ, để thêm một tuyệt phẩm ra đời. Thông qua câu chuyện một em bé Hà Nội, các nghệ sĩ đã tiếp cận đề tài chiến tranh một cách độc đáo và ấn tượng.
NSND Thế Anh, người vào vai anh sỹ quan bộ đội cũng bồi hồi trong đầy ắp kỷ niệm về bộ phim. Ông cũng phải chứng kiến trận bom kinh hoàng tại Khâm Thiên với không khí tang tóc bao trùm. Đau đớn là bởi, đêm 24/12, Mỹ tuyên bố sẽ ngừng bắn, nhiều người dân sơ tán đã quay về Hà Nội, nào ngờ, chúng tráo trở giội bom, gây nên thảm cảnh. Chúng cũng giội bom xuống BV Bạch Mai, làm nên những hố bom to như cái ao. Hình ảnh giọt nước mắt của Thủ tướng Phạm Văn Đồng khi đứng trước cảnh đó, đã khắc sâu vào tâm trí ông, để như bao nghệ sĩ khác, ông khao khát được làm một điều gì đó nhằm tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ với nhân dân Việt Nam. Vì thế, được mời đóng phim "Em bé Hà Nội", ông vui vẻ khoác ba lô lên đơn vị tên lửa ở Chèm để thâm nhập thực tế. Đồng chí Tiểu đoàn trưởng tên là Tiếp đã dạy ông từ cách đi đứng, thao tác đến hô khẩu lệnh của người chỉ huy. Ông bảo, vốn hay được giao vai phản diện, giờ vào vai chính diện cũng khó, làm sao phải chững chạc, mà vẫn lột tả được sự nhân văn của người lính. Nhưng ông đã thể hiện thành công, trong đó có chi tiết: sau khi bắn rơi máy bay Mỹ, anh bộ đội lập tức chạy đi tìm bé Ngọc Hà để chia sẻ niềm vui. Từng trải qua 12 ngày đêm máu lửa, nên những cảnh bé Ngọc Hà bơ vơ giữa dòng người, với Thế Anh luôn là niềm xúc động thật sự. Ông bảo, đạo diễn Hải Ninh còn rất chuyên nghiệp khi đã tranh thủ "chớp" lấy cảnh đổ nát ở Khâm Thiên, những hố bom sâu hoắm bên Đông Anh, Long Biên, nên bối cảnh chiến tranh trong phim là thật 100%. Chính hơi hướng sự thật phả vào phim truyện, đã tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho tác phẩm.
Cảnh trong phim "Em bé Hà Nội".
bạn dựa vào gợi ý để viết bài văn
Tiêu đề: "Khám Phá Những Chân Trời Mới: Hành Trình Qua Những Trang Sách"
Giới thiệu: Trong một thế giới phồn thịnh với vô vàn khả năng và kiến thức bao la, sách là những cánh cửa dẫn chúng ta vào những vùng đất chưa khám phá, mời gọi chúng ta hòa mình vào những hành trình biến đổi. Trong số hàng ngàn kho báu văn học đã đặt trên kệ của tôi, có một cuốn sách nổi bật như một ánh sáng phát minh và cảm hứng - "Khám Phá Những Chân Trời Mới".
Thân thể: "Khám Phá Những Chân Trời Mới" không chỉ là một cuốn sách; đó là một cánh cửa dẫn tôi vào những lãnh thổ chưa được khám phá, một cái la bàn dẫn tôi về những quan điểm và chân trời mới. Do các nhà thám hiểm, nhà khoa học và những người tưởng tượng nổi tiếng viết, mỗi trang sách của cuốn tài liệu hấp dẫn này mở ra những kỳ quan của thế giới và xa hơn nữa.
Từ những ngọn núi đồ sộ của dãy Himalaya đến độ sâu của đại dương, "Khám Phá Những Chân Trời Mới" ghi chép về vẻ đẹp và sự đa dạng đầy kinh ngạc của hành tinh của chúng ta. Thông qua những mô tả sống động và hình ảnh đẹp mắt, cuốn sách dẫn độc giả đến những vùng đất xa xôi, hòa mình vào cảnh quan, âm thanh và cảm giác của các địa điểm lạ lẫm.
Hơn nữa, "Khám Phá Những Chân Trời Mới" sâu sắc vào các lĩnh vực của khoa học, công nghệ và sáng tạo, chiếu sáng những khám phá và phát hiện làm thay đổi quan điểm của chúng ta về vũ trụ. Cho dù là về việc giải mã những bí ẩn của vật lý lượng tử hay mơ về tương lai của việc khám phá vũ trụ, cuốn sách kích thích trí tưởng tượng và thúc đẩy lòng ham muốn kiến thức.
Vượt ra ngoài việc khám phá thế giới vật lý, "Khám Phá Những Chân Trời Mới" xâm nhập vào tận cùng của tinh thần con người, cung cấp cái nhìn sâu sắc về những chiến thắng và thách thức của trải nghiệm con người. Thông qua những câu chuyện cảm động và những phản ánh sâu sắc, cuốn sách tôn vinh sự kiên nhẫn của tinh thần con người và sức mạnh của sự kiên trì trước khó khăn.
Kết luận: Trong một thế giới được đặc trưng bởi sự thay đổi và tiến triển liên tục, "Khám Phá Những Chân Trời Mới" là một cái la bàn, dẫn dắt chúng ta đến sự thông thái và khám phá. Mỗi lần mở trang sách, nó mời gọi chúng ta tiến xa hơn, ôm những điều chưa từng biết, và dám mơ về những chân trời mới đang chờ đợi được khám phá. Thực sự, cuốn sách này không chỉ là một tác phẩm văn học mà còn là một hành trình biến đổi, làm phong phú trí não, nuôi dưỡng tâm hồn và mở mắt chúng ta với vô số khả năng vô tận đang chờ đợi trước mắt.
bạn ơi đó là chủ đề chứ ko phải là giới thiệu cuốn sách đo :<
Thanh Hóa trong thời kỳ Bắc thuộc là một ví dụ điển hình về sự phát triển giáo dục địa phương. Trong thời kỳ này, các trường học ở Thanh Hóa chủ yếu được quản lý và vận hành bởi các cộng đồng địa phương và các nhóm tín ngưỡng.
Giáo dục ở Thanh Hóa trong thời kỳ Bắc thuộc tập trung vào việc truyền đạt kiến thức cơ bản về văn hóa, lịch sử và truyền thống dân tộc. Các em học sinh được dạy về lòng yêu nước và lòng tự hào dân tộc, cũng như các giá trị đạo đức và phẩm hạnh.
Mặc dù điều kiện giáo dục trong thời kỳ Bắc thuộc thường khá khó khăn do sự thiếu hụt về tài nguyên và cơ sở vật chất, nhưng nhờ vào sự nỗ lực và sự quan tâm của cộng đồng địa phương, các trường học vẫn tiếp tục hoạt động và đóng góp vào việc giáo dục thế hệ trẻ Thanh Hóa.
thạch sanh
tấm cám
cô bè lọ lem
đẽo cày giữa đường
sơn tinh thủy tinh
.....