K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(4,2+0,98)-(4,2-0,12)-12

=4,2+0,98-4,2+0,12-12

=1,1-12

=-10,9

18 tháng 3 2024

   (4,2 + 0,98) - (4,2 - 0,12) - 12

= 4,2 + 0,98 - 4,2 + 0,12 - 12

= (4,2 - 4,2) + (0,98 + 0,12) - 12

= 0 + 1,1 - 12

= - 10,9

\(B=1+\dfrac{1}{2}\cdot\left(1+2\right)+\dfrac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\dfrac{1}{20}\left(1+2+3+...+20\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2\cdot3}{2}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3\cdot4}{2}+...+\dfrac{1}{20}\cdot\dfrac{20\cdot21}{2}\)

\(=1+\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{2}+...+\dfrac{21}{2}\)

\(=\dfrac{2+3+4+...+21}{2}=\dfrac{\dfrac{20\left(21+2\right)}{2}}{2}=10\cdot\dfrac{23}{2}=5\cdot23=115\)

a: \(\dfrac{-3}{8}=\dfrac{-3\cdot3}{8\cdot3}=\dfrac{-9}{24};\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5\cdot2}{12\cdot2}=\dfrac{-10}{24}\)

mà -9>-10

nên \(-\dfrac{3}{8}>\dfrac{5}{-12}\)

b: \(\dfrac{3131}{5252}=\dfrac{3131:101}{5252:101}=\dfrac{31}{52}\)

18 tháng 3 2024

Ccc

\(S=\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+...+\dfrac{1}{2021\cdot2024}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+...+\dfrac{3}{2021\cdot2024}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2024}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2024}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1011}{2024}=\dfrac{337}{2024}\)

18 tháng 3 2024

3S=3/2.5+3/5.8+3/8.11+3/11.14+...+3/2021.2024

3S=1/2-1/5+1/5-1/8+1/8-1/11+1/11-1/14+...+1/2021-1/2024

3S=1/2-1/2024

3S=1011/2024

S=1011/2024:3

S=337/2024

Số đoạn thẳng vẽ được là:

\(\dfrac{20\left(20-1\right)}{2}=10\cdot19=190\left(đoạn\right)\)

18 tháng 3 2024

Vì 1 điểm có thể nối với 19 điểm còn lại, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng mà cứ 2 điểm ta lại vẽ được 1 đường thẳng nên ta có số đường thẳng vẽ được là:

     \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=\dfrac{20\cdot19}{2}=190\) (đường thẳng)

Vậy cho 20 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng thì có thể vẽ được 190 đường thẳng.

Câu 1:

a: \(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{-5+7}{9}=\dfrac{2}{9}\)

b: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{-3}{4}=\dfrac{2}{4}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

c: \(\dfrac{7}{13}-\left(\dfrac{13}{15}+\dfrac{7}{13}\right)\)

\(=\dfrac{7}{13}-\dfrac{13}{15}-\dfrac{7}{13}\)

\(=-\dfrac{13}{15}\)

d: \(\dfrac{6}{11}\cdot\dfrac{10}{17}+\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}\cdot\dfrac{7}{17}\)

\(=\dfrac{6}{11}\left(\dfrac{10}{17}+\dfrac{7}{17}\right)+\dfrac{5}{11}\)

\(=\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}=\dfrac{11}{11}=1\)

e: \(\dfrac{5}{14}-\dfrac{6}{19}-\dfrac{5}{14}\cdot\dfrac{44}{19}+2022\dfrac{5}{14}\)

\(=\dfrac{5}{14}\left(1-\dfrac{44}{19}\right)+2022+\dfrac{5}{14}-\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{5}{14}\cdot\dfrac{-25}{19}+\dfrac{5}{14}+2022-\dfrac{6}{19}\)

\(=\dfrac{5}{14}\cdot\dfrac{-6}{19}-\dfrac{6}{19}+2022\)

\(=\dfrac{6}{19}\left(-\dfrac{5}{14}-1\right)+2022\)

\(=\dfrac{6}{19}\cdot\dfrac{-19}{14}+2022=-\dfrac{3}{7}+2022=\dfrac{14151}{7}\)

f: \(\dfrac{5}{6}-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}\right)\cdot60\%\)

\(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{2-3}{6}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{25+3}{30}=\dfrac{28}{30}=\dfrac{14}{15}\)

h: \(\left(-3,8\right)+\left(-5,7\right)+3,8\)

\(=\left(-3,8+3,8\right)+\left(-5,7\right)\)

=0-5,7

=-5,7

h: \(12,5+\left(-5,2\right)+10,5+\left(-4,8\right)\)

\(=\left(12,5+10,5\right)+\left(-5,2-4,8\right)\)

=23-10

=13

i: \(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{7}:5-\dfrac{8}{9}\)

\(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{9}\)

\(=1-\dfrac{8}{9}=\dfrac{1}{9}\)

k: \(\dfrac{-5}{17}\cdot\dfrac{3}{10}+\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{-5}{17}\)

\(=\dfrac{-5}{17}\left(\dfrac{3}{10}+\dfrac{7}{5}\right)\)

\(=\dfrac{-5}{17}\cdot\dfrac{17}{10}=\dfrac{-5}{10}=-\dfrac{1}{2}\)

18 tháng 3 2024

a.=5,135+(-4,108)+3,865+(-6,892)

=(5,135+3,865)+[(-4,108)+(-6,892)]

=9+(-11)

=-2

b.=1,925.(12,002-22,002)

=1,925.(-10)

=-19,25

nhớ tick cho mik nha

18 tháng 3 2024

a) Tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra khi gieo con xúc xắc

A= { mặt 1 chấm; mặt 2 chấm;...; mặt 6 chấm }

Vậy có 6 kết quả có thể xảy ra khi gieo con xúc xắc

b) Tỉ số của số lần xuất hiện mặt 6 chấm và số lần gieo con xúc xắc là: 2/30 = 1/15

=> Là xác xuất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt 6 chấm

Mình học lớp 7 rồi nên ko nhớ cách trình bày bài này của lớp 6! Bạn có thể sửa theo ý bạn nhé!

 

18 tháng 3 2024

bạn nghĩ mỗi bạn mai thi chắc ?:)?