@Cô Thương Hoài, ko hiểu sao con làm j mà nó ấn nhầm vào đăng ký giáo viên rồi ạ, cô có thể giúp e xóa đi được ko ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(32=4\sqrt{2}\times4\sqrt{2}\)
nên độ dài cạnh hình vuông đó là \(4\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Độ dài đường chéo miếng bìa là:
\(\sqrt{\left(4\sqrt{2}\right)^2+\left(4\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{32+32}=8\left(cm\right)\)
Chọn đáp án c. Phép thế, phép nối và phép lặp
Giải thích:
- Phép lặp: Từ "tình yêu" được lặp lại ở cả hai câu, tạo mối liên kết về nội dung giữa hai câu.
- Phép thế:
+ "cả ba chúng tôi" (câu 1) được thế bằng "ở đâu" (câu 2) để tránh lặp từ ngữ.
+ "thành công và giàu sang" (câu 2) được thế bằng "tình yêu" (câu 1) bằng cách sử dụng phép ẩn dụ.
- Phép nối: Từ nối "bởi vì" ở đầu câu 2 thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa hai câu.
Lời giải:
Gọi số học sinh là $x$ bạn.
Số tiền lớp 5A trích ra để liên hoan nếu mua loại Pizza 30000 đồng:
$30000\times x+160000$
Số tiền lớp 5A trích ra để liên hoan nếu mua loại Pizza 40000 đồng:
$40000\times (x-4)$
Do số tiền trích ra là cố định nên:
$30000\times x+160000=40000\times (x-4)$
$30000\times x+160000=40000\times x-160000$
$40000\times x-30000\times x=160000+160000$
$10000\times x=320000$
$x=32$
Vậy lớp 5A có 32 học sinh. Số tiền trích ra là $40000\times (32-4)=1120000$ (đồng)
NC=AN
=>N là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
BN,CM là các đường trung tuyến
BN cắt CM tại O
Do đó: O là trọng tâm của ΔBAC
=>\(BO=\dfrac{2}{3}BN\)
=>\(S_{OMB}=\dfrac{2}{3}\times S_{MBN}\)
=>\(S_{MBN}=S_{OMB}:\dfrac{2}{3}=6\left(cm^2\right)\)
Vì M là trung điểm của AB
nên \(AB=2\times BM\)
=>\(S_{ANB}=2\times S_{MBN}=12\left(cm^2\right)\)
Vì N là trung điểm của AC
nên AC=2xAN
=>\(S_{ACB}=2\times S_{ABN}=24\left(cm^2\right)\)
Tỉ số giữa tuổi của Lan và tuổi của ông là:
\(\dfrac{1}{7}\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{14}\)
Tuổi của Lan là:
\(88:\left(14+7+1\right)=88:22=4\left(tuổi\right)\)
mik chịu
@cô thương hoài á bạn!