K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2024

The film had an unhappy ending, but I enjoyed it.

=> Although the film had an unhappy ending, I enjoyed it.

14 tháng 4 2024

Althought the film had an unhappy ending , I enjoyed it

14 tháng 4 2024

  Câu tục ngữ "Ổi Nguyên Khê, lợn sề Thạch Lỗi" là một câu tục ngữ dân gian phổ biến trong văn hóa Việt Nam. Câu tục ngữ này thường được sử dụng để chỉ ra sự không đồng nhất, không phù hợp giữa hai vật hoặc hai người.Trong câu tục ngữ này, "Ổi Nguyên Khê" và "lợn sề Thạch Lỗi" là hai từ ngữ đại diện cho hai đối tượng hoàn toàn khác nhau về tính cách, đặc điểm và đặc tính. "Ổi Nguyên Khê" thường được biết đến là một loại trái cây ngọt ngon, thơm ngon, tượng trưng cho sự tinh khôi, thanh cao. Trong khi đó, "lợn sề Thạch Lỗi" lại là hình ảnh của một con lợn xấu xí, bẩn thỉu, không được người ta ưa thích.Từ đó, câu tục ngữ này thường được sử dụng để chỉ ra sự không hợp nhau, không đồng nhất giữa hai vật hoặc hai người. Nó thể hiện sự đối lập, sự không thích hợp, không phù hợp giữa hai thứ khác nhau.Tuy nhiên, câu tục ngữ này cũng có thể được hiểu theo cách khác, đó là sự đối lập giữa cái đẹp và cái xấu, giữa cái tốt và cái xấu. Nó cũng có thể là một lời nhắc nhở về việc không nên đánh giá người khác dựa trên vẻ bề ngoại hình mà cần phải nhìn vào bản chất, tính cách và phẩm chất của họ.Tóm lại, câu tục ngữ "Ổi Nguyên Khê, lợn sề Thạch Lỗi" là một câu tục ngữ phổ biến trong văn hóa Việt Nam, thể hiện sự đối lập, không phù hợp giữa hai vật hoặc hai người và cũng là lời nhắc nhở về việc không nên đánh giá người khác dựa trên vẻ bề ngoại hình.

Cho xin tick đee

\(B=2^{2016}-2^{2015}+...+2^2-2^1+1\)

=>\(2B=2^{2017}-2^{2016}+...+2^3-2^2+2\)

=>\(2B+B=2^{2017}-2^{2016}+...+2^3-2^2+2+2^{2016}-2^{2015}+...+2^2-2+1\)

=>\(3B=2^{2017}+1\)

=>\(B=\dfrac{2^{2017}+1}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4 2024

Lời giải:

$B=2^{2016}-2^{2015}+2^{2014}-2^{2013}+...+2^2-2^1+2^0$

$2B=2^{2017}-2^{2016}+2^{2015}-2^{2014}+...+2^3-2^2+2^1$

$\Rightarrow B+2B=2^{2017}+2^0=2^{2017}+1$

$\Rightarrow 3B=2^{2017}+1$

$\Rightarrow B=\frac{2^{2017}+1}{3}$

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có

BE chung

BA=BD

Do đó; ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED

=>ΔEAD cân tại E

Ta có: BA=BD

=>B nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: EA=ED

=>E nằm trên đường trung trực củaAD(2)

Từ (1),(2) suy ra BE là đường trung trực của AD

b: Xét ΔBAD có

AH,BE là các đường cao

AH cắt BE tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔBAD

=>DI\(\perp\)AB

mà AC\(\perp\)AB

nên DI//AC
c: Gọi K là giao điểm của CF và BA

Xét ΔBKC có

BF,CA là các đường cao

BF cắt CA tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBKC

=>KE\(\perp\)BC

mà ED\(\perp\)BC

và KE,ED có điểm chung là E

nên K,E,D thẳng hàng

=>BA,ED,CF đồng quy

15 tháng 4 2024

Olm chào em, người sáng lập ra Olm là thầy Phạm Thọ Hoàn, nguyên giảng viên trường Đại Học sư Phạm Hà Nội, giáo viên trường thpt chuyên Thái Bình. 

a: Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}+80^0+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{ACB}=40^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

mà AB,AC,BC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,ABC,BAC

nên AB<AC<BC

b: Xét ΔABE và ΔDBE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

d: Ta có; ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED

=>E nằm trên đường trung trực của AD(1)

Ta có: BA=BD

=>B nằm trên đường trung trực của AD(2)

Từ (1),(2) suy ra BE là đường trung trực của AD

=>BE\(\perp\)AD tại trung điểm của AD

=>H là trung điểm của AD

\(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{y-2}{4}=\dfrac{z-1}{13}\)

=>\(\dfrac{2x+2}{6}=\dfrac{3y-6}{12}=\dfrac{z-1}{13}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x+2}{6}=\dfrac{3y-6}{12}=\dfrac{z-1}{13}=\dfrac{2x-3y+z+2+6-1}{6-12+13}=\dfrac{49}{7}=7\)

 

=>\(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{y-2}{4}=\dfrac{z-1}{13}=7\)

=>\(x+1=21;y-2=28;z-1=91\)

=>x=20; y=30; z=92

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 4 2024

Lời giải:

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{x+1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-1}{13}$

$=\frac{2(x+1)}{6}=\frac{3(y-2)}{12}=\frac{z-1}{13}$

$=\frac{2(x+1)-3(y-2)+(z-1)}{6-12+13}=\frac{2x-3y+z+7}{7}=\frac{42+7}{7}=7$

$\Rightarrow x+1=3.7=21; y-2=4.7=28; z-1=13.7=91$

$\Rightarrow x=20; y=30; z=92$

a: \(M\left(x\right)=5-8x^4+2x^3+x+\left(5x^2+1\right)x^2-4x^3\)

\(=5-8x^4+\left(2x^3-4x^3\right)+x+5x^4+x^2\)

\(=-3x^4-2x^3+x^2+x+5\)

\(N\left(x\right)=x\left(3x^4+x^3-4\right)-\left(4x^3-7+2x^4+3x^5\right)\)

\(=3x^5+x^4-4x-4x^3+7-2x^4-3x^5\)

\(=-x^4-4x^3-4x+7\)

b: P(x)=M(x)+N(x)

\(=-3x^4-2x^3+x^2+x+5-x^4-4x^3-4x+7\)

\(=-4x^4-6x^3+x^2-3x+12\)

Q(x)=M(x)-N(x)

\(=-3x^4-2x^3+x^2+x+5+x^4+4x^3+4x-7\)

\(=-2x^4+2x^3+x^2+5x-2\)

c: \(P\left(1\right)=-4\cdot1^4-6\cdot1^3+1^2-3\cdot1+12\)

=-4-6+1-3+12

=-10-2+12

=0

=>x=1 là nghiệm của P(x)

\(Q\left(1\right)=-2\cdot1^4+2\cdot1^3+1^2+5\cdot1-2\)

=-2+2+1+5-2

=4

=>x=1 không là nghiệm của P(x)

d: \(F\left(x\right)=Q\left(x\right)-\left(-2x^4+2x^3+x^2-12\right)\)

\(=-2x^4+2x^3+x^2+5x-2+2x^4-2x^3-x^2+12\)

=5x+10

Đặt F(x)=0

=>5x+10=0

=>5x=-10

=>x=-2

14 tháng 4 2024

con

4
456
CTVHS
14 tháng 4 2024

@Lương Nhật Anh con j?

27 tháng 4 2024

help