Hãy giải thích sự khác biệt giữa liên kết ion và liên kết cộng hóa trị?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Châu Đại Dương gồm 2 bộ phận chính là lục địa Ô-xtrây-li-a và hệ thống các đảo, quần đảo.
Đại Dương chia thành hai bộ phận chính là Đại Tây Dương (hoặc Tây Ấn Độ Dương) và Đại Đông Dương (hoặc Thái Bình Dương).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Olm chào bạn, Nếu bạn mới xác thực gmail thôi thì bạn cần thêm xác thực bằng điện thoại nữa bạn nhé.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`#3107.101107`
`1.`
`a)`
`A(x) = 2x^3 - 3x^2 + 2x + 1`
Bậc của đa thức: `3`
`B(x) = 3x^3 + 2x^2 - x - 6`
Bậc của đa thức: `3`
`b)`
Thay `x = 2` vào A:
`A(2) = 2 * 2^3 - 3 * 2^2 + 2 * 2 + 1`
`= 2^4 - 3 * 4 + 2^2 + 1`
`= 16 - 12 + 4 + 1 = 9`
Vậy, tại `x = 2` thì `A(2) = 9`
`c)`
`A(x) + B(x)`
`= 2x^3 - 3x^2 + 2x + 1 + 3x^3 + 2x^2 - x - 6`
`= (2x^3 + 3x^3) + (-3x^2 + 2x^2) + (2x - x) + (1 - 6)`
`= 5x^3 - x^2 + x - 5`
`A(x) - B(x)`
`= 2x^3 - 3x^2 + 2x + 1 - (3x^3 + 2x^2 - x - 6)`
`= 2x^3 - 3x^2 + 2x + 1 - 3x^3 - 2x^2 + x + 6`
`= (2x^3 - 3x^3) - (3x^2 + 2x^2) + (2x + x) + (1 + 6)`
`= -x^3 - 5x^2 + 3x + 7.`
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sự phát triển văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê Sơ
1. Văn hóa: Thời Lê Sơ, văn hóa Đại Việt phát triển mạnh mẽ. Hệ tư tưởng Nho giáo chi phối đời sống xã hội. Văn học chữ Hán chiếm ưu thế với các tác phẩm tiêu biểu như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo. Nghệ thuật sân khấu đa dạng với nhã nhạc, hát chèo, hát tuồng. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc tiêu biểu với các công trình như Hoàng thành Thăng Long, cung điện tại Lam Kinh.
2. Giáo dục: Thời Lê Sơ, giáo dục và khoa cử rất phát triển. Nhà Lê Sơ đặc biệt chú trọng chế độ khoa cử để tuyển chọn quan lại. Trong thời gian này, tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
3. Khoa học: Lĩnh vực khoa học có các tác phẩm nổi tiếng như Đại Việt sử kí toàn thư (sử học), Hồng Đức bản đồ (địa lí học), Bản thảo thực vật toát yểu (y học), Đại thành toán pháp (toán học).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔACB có AB<AC<BC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC};\widehat{BAC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC,BC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
b: E nằm trên đường trung trực của AC
=>EA=EC
=>ΔEAC cân tại E
c: Ta có: \(\widehat{EAC}+\widehat{EAB}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{ECA}+\widehat{EBA}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
mà \(\widehat{EAC}=\widehat{ECA}\)(ΔEAC cân tại E)
nên \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)
=>ΔEAB cân tại E
=>EA=EB
mà EA=EC
nên EB=EC
=>E là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
BM,CN là các đường trung tuyến
BM cắt CN tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>A,G,E thẳng hàng
a) So sánh các góc A, B, C:
Tam giác ABC là tam giác vuông tại A (vì BC2 = AB2 + AC2). Do đó ta có:
Góc A là góc vuông, có độ lớn là 90 độ.
Góc B nhỏ hơn góc C (vì cạnh đối diện góc B nhỏ hơn cạnh đối diện góc C).
b) Trung trực của AC cắt tại BC tại E chứng minh tam giác AEC cân:
Gọi D là trung điểm của AC. Khi đó, DE là trung trực của AC. Theo tính chất của trung trực, ta có BD = DC.
Do tam giác ABC là tam giác vuông tại A, nên BD = DC = \(\dfrac{1}{2}\)AC = 4cm.
Vì vậy, tam giác AEC là tam giác cân tại E (vì AE = EC).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
The film had an unhappy ending, but I enjoyed it.
=> Although the film had an unhappy ending, I enjoyed it.
Althought the film had an unhappy ending , I enjoyed it
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu tục ngữ "Ổi Nguyên Khê, lợn sề Thạch Lỗi" là một câu tục ngữ dân gian phổ biến trong văn hóa Việt Nam. Câu tục ngữ này thường được sử dụng để chỉ ra sự không đồng nhất, không phù hợp giữa hai vật hoặc hai người.Trong câu tục ngữ này, "Ổi Nguyên Khê" và "lợn sề Thạch Lỗi" là hai từ ngữ đại diện cho hai đối tượng hoàn toàn khác nhau về tính cách, đặc điểm và đặc tính. "Ổi Nguyên Khê" thường được biết đến là một loại trái cây ngọt ngon, thơm ngon, tượng trưng cho sự tinh khôi, thanh cao. Trong khi đó, "lợn sề Thạch Lỗi" lại là hình ảnh của một con lợn xấu xí, bẩn thỉu, không được người ta ưa thích.Từ đó, câu tục ngữ này thường được sử dụng để chỉ ra sự không hợp nhau, không đồng nhất giữa hai vật hoặc hai người. Nó thể hiện sự đối lập, sự không thích hợp, không phù hợp giữa hai thứ khác nhau.Tuy nhiên, câu tục ngữ này cũng có thể được hiểu theo cách khác, đó là sự đối lập giữa cái đẹp và cái xấu, giữa cái tốt và cái xấu. Nó cũng có thể là một lời nhắc nhở về việc không nên đánh giá người khác dựa trên vẻ bề ngoại hình mà cần phải nhìn vào bản chất, tính cách và phẩm chất của họ.Tóm lại, câu tục ngữ "Ổi Nguyên Khê, lợn sề Thạch Lỗi" là một câu tục ngữ phổ biến trong văn hóa Việt Nam, thể hiện sự đối lập, không phù hợp giữa hai vật hoặc hai người và cũng là lời nhắc nhở về việc không nên đánh giá người khác dựa trên vẻ bề ngoại hình.
Cho xin tick đee
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(B=2^{2016}-2^{2015}+...+2^2-2^1+1\)
=>\(2B=2^{2017}-2^{2016}+...+2^3-2^2+2\)
=>\(2B+B=2^{2017}-2^{2016}+...+2^3-2^2+2+2^{2016}-2^{2015}+...+2^2-2+1\)
=>\(3B=2^{2017}+1\)
=>\(B=\dfrac{2^{2017}+1}{3}\)
Lời giải:
$B=2^{2016}-2^{2015}+2^{2014}-2^{2013}+...+2^2-2^1+2^0$
$2B=2^{2017}-2^{2016}+2^{2015}-2^{2014}+...+2^3-2^2+2^1$
$\Rightarrow B+2B=2^{2017}+2^0=2^{2017}+1$
$\Rightarrow 3B=2^{2017}+1$
$\Rightarrow B=\frac{2^{2017}+1}{3}$
THAM KHẢO:
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử kim loại với phi kim. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một cặp e chung