Với a + b + c = 1và a,b,c > 0
CMR: \(\frac{a}{1+a}+\frac{2b}{2+b}+\frac{3c}{3+c}\le\frac{6}{7}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xin chao ban theo doi loi giai cua minh nhe.
Ap dung BDT AM-GM ta co:
\(3VT=\sqrt[3]{27a}+\sqrt[3]{27b}+\sqrt[3]{27c}\)
\(=\sqrt[3]{\left(a+b+c\right)a\cdot3\cdot3}+\sqrt[3]{\left(a+b+c\right)b\cdot3\cdot3}+\sqrt[3]{\left(a+b+c\right)c\cdot3\cdot3}\)
\(\le\frac{a+b+c+3a+3}{3}+\frac{a+b+c+3b+3}{3}+\frac{a+b+c+3c+3}{3}\)
\(\le\frac{a+b+c+3a+3}{3}+\frac{a+b+c+3b+3}{3}+\frac{a+b+c+3c+3}{3}\)
\(=2\left(a+b+c\right)+3=2\cdot3+3=9\)
Hay \(3VT\le9\Leftrightarrow VT\le3\)
Dau "=" khi \(a=b=c=1\)(ban tu lam ro phan nay nhe!)
\(a\sqrt{b-1}=a\sqrt{\left(b-1\right).1}\le a.\frac{b-1+1}{2}=\frac{ab}{2}\)
\(b\sqrt{a-1}\le b.\frac{a-1+1}{2}=\frac{ab}{2}\)
Đến đây là ez rồi...
Xin chào, bạn theo dõi lời giải của mình nhé
Áp dụng BĐT Holder và BĐT AM-GM ta có:
\(VT=\left(2a+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\left(2b+\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)\left(2c+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)
\(\ge\left(\sqrt[3]{2a\cdot2b\cdot2c}+\sqrt[3]{\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{c}\cdot\frac{1}{a}}+\sqrt[3]{\frac{1}{c}\cdot\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{b}}\right)^3\)
\(=\left(2\sqrt[3]{abc}+2\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\right)^3\)\(\ge\left(2\cdot2\sqrt{\sqrt[3]{abc}\cdot\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}}\right)^3\)
\(=4^3=64=VP\)
Dấu "=" khi \(a=b=c\)
i don't now
mong thông cảm !
...........................
Cho tam giác ABC, phân giác BD, CE cắt nhau tại I. Biết BD.CE = 2.BI.CI. CMR: \(\widehat{BAC=90^o}\)
A B C D E I
Ta có bài toán phụ sau: Nếu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) thì \(\frac{a}{a+b}=\frac{c}{c+d}\)
Chứng minh:
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\Leftrightarrow ac+ad=ac+bc\Leftrightarrow a\left(c+d\right)=c\left(a+b\right)\Rightarrow\frac{a}{a+b}=\frac{c}{c+d}\)
Áp dụng vào bài toán:
Theo t/c đường phân giác trong tam giác, ta có: \(\frac{CD}{AD}=\frac{BC}{AB}\)
\(\Rightarrow\frac{CD}{CD+AD}=\frac{BC}{BC+AB}\Rightarrow\frac{CD}{AC}=\frac{BC}{AB+BC}\Rightarrow CD=\frac{BC.AC}{AB+BC}\)(1)
Tương tự: \(BE=\frac{BC.AB}{BC+AC}\)(2)
Trong tam giác DBC có phân giác CI nên \(\frac{BI}{DI}=\frac{BC}{CD}\Rightarrow\frac{BI}{DI+BI}=\frac{BC}{CD+BC}\)(3)
Thế (1) vào (3), được
\(\Rightarrow\frac{BI}{BD}=\frac{BC}{BC+\frac{BC.AC}{AB+BC}}=\frac{BC}{\frac{BC.\left(AB+AC+BC\right)}{AB+BC}}=\frac{AB+BC}{AB+AC+BC}\)(*)
Lại có: \(\frac{CI}{EI}=\frac{BC}{BE}\Rightarrow\frac{CI}{CE}=\frac{BC}{BC+BE}\)(4)
Thế (2) vào (4) \(\Rightarrow\frac{CI}{CE}=\frac{BC}{BC+\frac{BC.AB}{BC+AC}}=\frac{BC}{\frac{BC\left(AB+AC+BC\right)}{BC+AC}}=\frac{BC+AC}{AB+AC+BC}\)(2*)
Nhân (*) với (2*) \(\Rightarrow\frac{BI.CI}{BD.CE}=\frac{\left(AB+BC\right)\left(BC+AC\right)}{\left(AB+AC+BC\right)^2}\).
Mà \(BD.CE=2.BI.CI\Rightarrow\frac{\left(AB+BC\right)\left(AC+BC\right)}{\left(AB+AC+BC\right)^2}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2.\left(BC^2+AB.BC+AC.AB+AC.BC\right)=AB^2+AC^2+BC^2+2.\left(AB.BC+AC.AB+AC.BC\right)\)\(\Leftrightarrow2BC^2=AB^2+AC^2+BC^2\Leftrightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)
Suy ra tam giác ABC vuông tại A (ĐL Pytago đảo). Hay ^BAC = 900 (đpcm).