K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xy-y+y=1

=>xy=1

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;1\right);\left(-1;-1\right)\right\}\)

20 tháng 3 2024

\(\overline{ab3}\) <  \(\dfrac{3}{4}\overline{ab3}\) (em ơi)

a: Năng suất giống A cao hơn giống B:

15-12=3(tấn/ha)

=>Năng suất giống B thấp hơn giống A 3 tấn/ha

b: Năng suất giống A cao hơn giống B \(\dfrac{3}{12}=25\%\)

Năng suất giống B thấp hơn giống A \(\dfrac{3}{15}=20\text{ }\)%

20 tháng 3 2024

   Giải:

a; Năng xuất giống A cao hơn năng xuất giống B là:

         15 - 12 = 3 (tấn/ha)

    Năng xuất giống B thấp hơn năng xuất giống A là: 3 tấn/ha

  b; Năng xuất của giống A so với giống B chiếm số phần trăm là:

         15 : 12 x 100% = 125%

Năng xuất giống A cao hơn năng xuất giống B số phần trăm là:

        125% - 100% = 25%

Năng xuất của giống B so với giống A chiếm số phần trăm là:

     12 : 15 x 100% = 80%

Năng xuất giống B thấp hơn so với giống A là:

      100% - 80% = 20%

Kết luận:...  

               

    

19 tháng 3 2024

5050 nhé

20 tháng 3 2024

1/2+2/3+3/4+5/6+....+99/100

=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6...+1/99-1/100

=1/1+(-1/2+1/2)+(-1/3+1/3)+(-1/4+1/4)+(-1/5+1/5)+...+(-1/99+1/99)+1/100

=1/1+0+0+0+0+...+0-1/100

=1/1-1/100

=100/100-1/100

=99/100

 

NV
20 tháng 3 2024

a.

A là phân số khi \(2n-4\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b.

\(A=\dfrac{2\left(n+11\right)}{2\left(n-2\right)}=\dfrac{n+11}{n-2}=\dfrac{n-2+13}{n-2}=1+\dfrac{13}{n-2}\)

A nguyên khi \(\dfrac{13}{n-2}\) nguyên

\(\Rightarrow n-2=Ư\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-11;1;3;15\right\}\)

Gọi thời gian đội 1 và đội 2 hoàn thành công việc khi làm một mình lần lượt là x(ngày) và y(ngày)

(Điều kiện: x>0 và y>0)

Trong 1 ngày, đội 1 làm được \(\dfrac{1}{x}\left(côngviệc\right)\)

Trong 1 ngày, đội 2 làm được \(\dfrac{1}{y}\left(côngviệc\right)\)

Trong 1 ngày, hai đội làm được \(\dfrac{1}{12}\left(côngviệc\right)\)

Do đó: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\left(1\right)\)

Trong 8 ngày, đội 1 làm được \(\dfrac{8}{x}\)(công việc)

Trong 8+7=15 ngày, đội 2 làm được: \(\dfrac{15}{y}\left(côngviệc\right)\)

Sau khi làm xong chung 8 ngày thì đội 1 đi làm việc khác, đội 2 hoàn thành phần còn lại trong 7 ngày nên ta có: \(\dfrac{8}{x}+\dfrac{15}{y}=1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\\\dfrac{8}{x}+\dfrac{15}{y}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{x}+\dfrac{8}{y}=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{8}{x}+\dfrac{15}{y}=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{7}{y}=-\dfrac{1}{3}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=21\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{21}=\dfrac{1}{28}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=28\\y=21\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: thời gian đội 1 và đội 2 hoàn thành công việc khi làm một mình lần lượt là 28 ngày và 21 ngày

NV
19 tháng 3 2024

Số học sinh loại Tốt là:

\(45\times\dfrac{1}{3}=15\) (học sinh)

Số học sinh loại Khá là:

\(45\times\dfrac{2}{5}=18\) (học sinh)

Số học sinh loại Đạt là:

\(\left(45-15-18\right)\times\dfrac{11}{12}=11\) (học sinh)

Số học sinh loại chưa đạt là:

\(45-15-18-11=1\) (học sinh)

19 tháng 3 2024

  Giải:

Số học sinh tốt là: 45 x \(\dfrac{1}{3}\) = 15 (học sinh)

Số học sinh khá là: 45 x \(\dfrac{2}{5}\) = 18 (học sinh)

Số học sinh đạt là: (45 - 15 - 18) x \(\dfrac{11}{12}\) = 11 (học sinh)

Kết luận:..

 

 

 

 

NV
19 tháng 3 2024

\(\dfrac{3}{1.2}+\dfrac{3}{2.3}+\dfrac{3}{3.4}+...+\dfrac{3}{2021.2022}\)

\(=3\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{2021.2022}\right)\)

\(=3.\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2022}\right)\)

\(=3.\left(1-\dfrac{1}{2022}\right)\)

\(=\dfrac{2021}{674}\)

19 tháng 3 2024

Phải là \(\dfrac{3}{3.5}\) chứ em ơi?