viết 2 bài ca dao ( 1 bài nói về cảnh đẹp , 1 bài nói về sản vật ) của địa phương an giang lớp 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
em ko biết em chỉ biết xếp theo thứ tự tăng dần thôi
5 8 12 65 71 72 83
1.Nêu thời điểm diễn ra hoạt động
2.Nêu sự chuẩn bị
3.Diễn biến của hoạt động
4.Ý nghĩa của hoạt động
A B C D I M H N E
a/
Xét tg vuông ABD có
\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{12}{13}\)
\(\sin\widehat{BAD}=\sin\left(\dfrac{\Pi}{2}-\widehat{B}\right)=\cos\widehat{B}\)
Ta có
\(\sin^2\widehat{B}+\cos^2\widehat{B}=1\Rightarrow\cos^2\widehat{B}=1-\sin^2\widehat{B}=1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2=\dfrac{25}{169}\)
\(\Rightarrow\sin\widehat{BAD}=\cos\widehat{B}=\sqrt{\dfrac{25}{169}}\)
\(\Rightarrow\sin\widehat{BAD}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{BD}{13}=\sqrt{\dfrac{25}{169}}\)
\(\Rightarrow BD=13.\sqrt{\dfrac{25}{169}}=5cm\)
Xét tg cân ABC có
\(BD=CD=\dfrac{1}{2}BC\) (trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến)
\(\Rightarrow BC=2.BD=2.5=10cm\)
b/
Xét tg BDM có
\(BI=MI\left(gt\right);DI\perp BM\) => tg BDM cân tại D (trong tg đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)
\(\Rightarrow DM=BD=\dfrac{1}{2}BC\)
c/
Ta có
\(DM=BD\left(cmt\right);BD=CD\left(cmt\right)\Rightarrow DM=BD=CD\)
=> tg BDM và tg CDM đều là tg cân tại D
Xét tg BCM có
\(\widehat{BMC}=\left(\widehat{BMD}+\widehat{CMD}\right)=180^o-\left(\widehat{ABC}+\widehat{BCM}\right)\)
Mà \(\widehat{BMD}=\widehat{ABC};\widehat{CMD}=\widehat{BCM}\) (góc ở đáy tg cân)
\(\Rightarrow\widehat{BMC}=180^o-\left(\widehat{BMD}+\widehat{CMD}\right)=180^o-\widehat{BMC}\)
\(\Rightarrow2\widehat{BMC}=180^o\Rightarrow\widehat{BMC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\Rightarrow CM\perp AB\)
Mà \(AD\perp BC\)
=> H là trực tâm của tg ABC \(\Rightarrow BN\perp AC\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)
Xét tg vuông BCM và tg vuông BCN có
BC chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân)
=> tg BCM = tg BCN (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow BM=CN\) mà AB=AC (gt)
\(\Rightarrow\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\) => MN//BC (Talet đảo) (1)
Xét tứ giác BDME có
BI=MI (gt); EI=DI (gt) => BDME là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
=> ME//BD (Trong hbh các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một)
=> ME//BC (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MN\equiv ME\) (Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng cho trước)
=> E; M; N thẳng hàng
1: ΔABC cân tại A có AD là đường cao
nên D là trung điểm của BC
Xét ΔADB vuông tại D có \(sinABD=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{12}{13}\)
=>\(sinABC=\dfrac{12}{13}\)
=>\(cosABC=\sqrt{1-\left(\dfrac{12}{13}\right)^2}=\dfrac{5}{13}\)
Xét ΔABC có \(cosABC=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}\)
=>\(\dfrac{13^2+BC^2-13^2}{2\cdot13\cdot BC}=\dfrac{5}{13}\)
=>\(BC^2=\dfrac{5}{13}\cdot26\cdot BC=10BC\)
=>\(BC^2-10BC=0\)
=>BC(BC-10)=0
=>BC-10=0
=>BC=10(cm)
2: Xét ΔDIB vuông tại I và ΔDIM vuông tại I có
DI chung
IB=IM
Do đó: ΔDIB=ΔDIM
=>DB=DM
mà DB=1/2BC
nên DM=1/2BC
3: Xét ΔMBC có
MD là đường trung tuyến
\(MD=\dfrac{1}{2}BC\)
Do đó: ΔMBC vuông tại M
=>CM\(\perp\)AB tại M
Xét ΔIME vuông tại I và ΔIBD vuông tại I có
IM=IB
IE=ID
Do đó: ΔIME=ΔIBD
=>\(\widehat{IME}=\widehat{IBD}\)
=>ME//BD
=>ME//BC
Xét ΔABC có
AD,CM là các đường trung tuyến
AD cắt CM tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>BH\(\perp\)AC tại N
Xét ΔABN vuông tại N và ΔACM vuông tại M có
AB=AC
\(\widehat{BAN}\) chung
Do đó: ΔABN=ΔACM
=>AN=AM
Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)
nên MN//BC
Ta có: MN//BC
ME//BC
MN,ME có điểm chung là M
Do đó: N,M,E thẳng hàng
a: Ta có: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)
\(\widehat{ACF}=\widehat{BCF}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\widehat{ACF}=\widehat{FCB}\)
Xét ΔABE và ΔACF có
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\)
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
b: Xét ΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)
nên ΔHBC cân tại H
=>HB=HC
=>H nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra AH là đường trung trực của BC
=>AH\(\perp\)BC tại D và D là trung điểm của BC
ΔABE=ΔACF
=>AE=AF
Xét ΔABC có \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
nên FE//BC
c: Ta có: FE//BC
AH\(\perp\)BC
Do đó: AH\(\perp\)FE
Ta có: ΔAFE cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là đường trung trực của EF
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp tìm điều kiện để phân thức là một số nguyên.
Bước 1: rút ẩn y theo \(x\)
Bước 2: tìm điều kiện để phân thức có chứa \(x\) là số nguyên.
Bước 3: tìm y
Bước 4: kết luận.
2\(xy\) - \(x\) - y = 2
2\(xy\) - y = 2 + \(x\)
y(2\(x\) - 1) = 2 + \(x\)
y = \(\dfrac{2+x}{2x-1}\); (\(x;y\) \(\in\) Z)
y \(\in\) Z ⇔ 2 + \(x\) ⋮ 2\(x\) - 1 ⇒ 4 + 2\(x\) ⋮ 2\(x\) - 1
2\(x\) - 1 + 5 ⋮ 2\(x\) - 1
5 ⋮ 2\(x\) - 1
2\(x\) - 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) {-2; 0; 1; 3}
Lập bảng ta có:
\(x\) | - 2 | 0 | 1 | 3 |
y = \(\dfrac{2+x}{2x-1}\) | 0 | - 2 | 3 | 1 |
\(x;y\in\) Z | Loại |
Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x;y\)) = (- 2; 0); (0; - 2); (1; 3); (3; 1)
Kết luận Phương trình có cặp nghiệm nguyên \(x;y\) là:
(\(x;y\)) = (-2; 0); (0; - 2); (1; 3); (3; 1)
Câu 1:
$f(x)=(2x^4-x^4)-6x^3+(3x^2-x^2)-x+1$
$=x^4+2x^2-x+1$
Bậc của $f(x)$: $4$
Hệ số cao nhất của $f(x)$: $1$
Hệ số tự do của $f(x)$: $1$
-----------------
$g(x)=2x^3-x+x^2+x^3=(2x^3+x^3)+x^2-x$
$=3x^3+x^2-x$
Bậc của $g(x)$: $3$
Hệ số cao nhất của $g(x)$: $3$
Hệ số tự do của $g(x)$: $0$
2
$f(x)=h(x)+g(x)$
$h(x)=f(x)-g(x)=(x^4+2x^2-x+1)-(3x^3+x^2-x)$
$=x^4+2x^2-x+1-3x^3-x^2+x$
$=x^4-3x^3+(2x^2-x^2)+(-x+x)-1=x^4-3x^3+x^2-1$
Câu 2:
1.
$A(x)=2(-x+5)-\frac{3}{2}(x-4)=-2x+10-\frac{3}{2}x+6$
$=-\frac{7}{2}x+16=0$
$\Rightarrow \frac{-7}{2}x=-16$
$\Rightarrow x=(-16): \frac{-7}{2}=\frac{32}{7}$
Vậy $x=\frac{32}{7}$ là nghiệm của $A(x)$
2.
$B(x)=-4x^2+9=0$
$\Rightarrow 4x^2=9$
$\Rightarrow (2x)^2=9=3^2=(-3)^2$
$\Rightarrow 2x=3$ hoặc $2x=-3$
$\Rightarrow x=\frac{3}{2}$ hoặc $x=\frac{-3}{2}$
Vậy $B(x)$ có nghiệm $x=\pm \frac{3}{2}$
3.
$C(x)=x^3+4x=x(x^2+4)=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x^2+4=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $x^2=-4<0$ (vô lý)
Vậy $x=0$ là nghiệm của $C(x)$
có thể bị HK khá hoặc ko bị trừ
yên tâm đi bạn ko bị đúp đâu mà sợ
- 1 bản kiểm điểm vì tội nhẹ thì ko sao nhg nặng thì sẽ giữ nguyên hạnh kiểm bị hạ . Tóm lại bạn cần biết nhận ra lỗi sai và sửa lỗi .
Vì sao cần tiết kiệm nước