Hòa tan hoàn toàn 8 gam NaOH vào cốc đựng a gam nước thu được 100 gam dung dịch A.
1) Tính a và nồng độ phần trăm của dung dịch A. 2) Cho toàn bộ lượng dung dịch A ở trên vào cốc đựng 150 ml dung dịch HCl 4M (D = 1,2 g/ml), thu được dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch B.Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
0,4<----0,2------->0,2
\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,2.106=21,2\left(g\right)\)
b) \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)
- Hòa tan 2 chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd có màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, dd có màu xanh: CaO
CaO + H2O --> Ca(OH)2
Trích một ít làm mẫu thử.
Hoà tan 2 chất rắn đó vào nước và nhúng quỳ tím:
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ thì đó là \(P_2O_5\):
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Nếu quỳ tím chuyển xanh thì đó là \(CaO\):
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Dán lại nhãn cho 2 lọ trên.
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\) (1)
\(PbO+H_2\underrightarrow{t^o}PbO+H_2O\) (2)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\) (3)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) (4)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) (5)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\) (6)
a) \(n_{Hg\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Hg\left(1\right)}=0,3.201=60,3\left(g\right)\)
\(n_{Pb\left(2\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Pb\left(2\right)}=0,3.207=62,1\left(g\right)\)
\(n_{Fe\left(3\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(3\right)}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
\(n_{Fe\left(4\right)}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(4\right)}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
\(n_{Cu\left(5\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu\left(5\right)}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
\(n_{Fe\left(6\right)}=0,225\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(6\right)}=0,225.56=12,6\left(g\right)\)
b)
\(n_{HgO\left(1\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{HgO\left(1\right)}=0,3.217=65,1\left(g\right)\)
\(n_{PbO\left(2\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{PbO\left(2\right)}=0,3.223=66,9\left(g\right)\)
\(n_{FeO\left(3\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeO\left(3\right)}=0,3.72=21,6\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3\left(4\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3\left(4\right)}=0,1.160=16\left(g\right)\)
\(n_{CuO\left(5\right)}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO\left(5\right)}=0,3.80=24\left(g\right)\)
\(n_{Fe_3O_4\left(6\right)}=0,075\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,075.232=17,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Có \(n_{H_2SO_4}>n_{H_2}\)
=> Trong A chứa H2SO4
Vậy kim loại R không tan trong H2SO4 loãng
\(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2nH2SO4 --> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
\(\dfrac{0,05}{n}\)<---0,05
=> \(M_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,05}{n}}=160n\left(g/mol\right)\)
=> \(M_R=32n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MR = 64 (g/mol) => R là Cu
\(n_{Cu}=n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi số mol Al, Fe là a,b (mol)
=> 27a + 56b = 8,7 - 0,05.64 = 5,5 (1)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
a----------------------------->1,5a
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
b--------------------------->b
=> 1,5a + b = 0,2 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,05 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT H}}n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)< 0,3\)
=> H2SO4 dư, mà vẫn có chất rắn B không tan là kim loại R
=> R là kim loại yếu
Đặt R có hoá trị n
\(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{8}{2M_R+96n}\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2R+2nH_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\xrightarrow[]{t^o}R_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2+2nH_2O\)
\(\dfrac{0,05}{n}\)<-----0,05
\(\rightarrow\dfrac{8}{2M_R+96n}=\dfrac{0,05}{n}\\ \Leftrightarrow M_R=32n\left(g\text{/}mol\right)\)
Xét n = 2 thoả mãn
=> MR = 32.2 = 64 (g/mol)
=> R là Cu
\(n_{Cu}=\dfrac{0,05.2}{2}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow27a+56b+0,05.64=8,7\left(1\right)\)
PTHH:
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a---->1,5a
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
b----->b
\(\rightarrow1,5a+b=0,2\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{8,7}.100\%=31,03\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{8,7}.100\%=32,18\%\\\%m_{Cu}=100\%-31,03\%-32,18\%=36,79\%\end{matrix}\right.\)
a)
CTHH | Phân loại |
K2O | Oxit bazo |
MgO | Oxit bazo |
SO2 | Oxit axit |
CaO | Oxit bazo |
CO2 | Oxit axit |
N2O | Oxit trung tính |
N2O5 | Oxit axit |
Fe2O3 | Oxit bazo |
P2O5 | Oxit axit |
SO2 (ở trên có rồi nhé :) |
b)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
c)
\(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
d)
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(2NaOH+N_2O_5\rightarrow2NaNO_3+H_2O\)
\(6NaOH+P_2O_5\rightarrow2Na_3PO_4+3H_2O\)
- Có các oxit không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với nước trong dung dịch:
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
Gọi CTHH của oxit KL là `RO`
\(\rightarrow n_{RO} = \dfrac{15,3}{M_R + 16} (mol)\)
Bảo toàn nguyên tố R: \(n_{R(OH)_2} = \dfrac{15,3}{M_R + 16} (mol)\)
\(m_{R(OH)_2} = 200. \dfrac{8,55}{100} = 17,1 (g)\\ \rightarrow M_{R(OH)_2} = \dfrac{17,1}{\dfrac{15,3}{M_R + 16}} = \dfrac{19}{17} . (M_R + 16)\\ \Leftrightarrow M_R + 34 = \dfrac{19}{17} . (M_R + 16)\\ \Leftrightarrow M_R = 137(g/mol)\)
`=> R` là `Ba`
CTHH: `BaO`
- leetrunghieu
- 01/01/2022
Đáp án:
Ta lấy các chất đổ lần lượt vào nhau thu được kết quả như bảng trên
Dd nào chỉ tạo 1 kết tủa với các chất còn lại là K2SO4
Dd nào tạo kết tủa keo trắng, xong đó kết tủa tan dần rồi lại xuất hiện, lại tan hết => đó là Al(NO3)3
Dd nào tạo 1 kết tủa và 1 khí bay lên ( mùi khai) với các chất còn lại là (NH4)2SO4
Dd tạo 2 kết tủa với các chất còn lại là Ba(NO3)2
Dd tạo 1 kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan và 1 chất khí với các chất khác là NaOH
Các PTHH xảy ra:
K2SO4 + Ba(NO3)2→ BaSO4↓ + 2KNO3
Al(NO3)3 + NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaNO3
Al(OH)3↓ + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4↓ + 2NH4NO3
2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O
Từ bảng trên => nhận biết được cả 5 chất
m=mNaCl+mKCl
Giải thích các bước giải:
Ta có: Gọi số mol M2CO3;MHCO3 và MCl lần lượt là x; y; z, ta có:
M2CO3+2HCl→2MCl+H2O+CO2
MHCO3+HCl→MCl+H2O+CO2
(2M+60)x+(M+61)y+(M+35,5)z=43,71
Phần 2: nAgCl=0,48(mol)
MCl+AgNO3→MNO3+AgCl
AgNO3+HCl→AgCl+HNO3
Phần 1:
KOH+HCl→KCl+H2O
nKOH=0,1(mol)⇒ưnHCldư=0,1(mol)
⇒nMCl=0,38(mol)⇒2x+y+z=0,76(1)
Do nCO2=0,4(mol)⇒x+y=0,4(2)
⇒x+z=0,36
Ta có:(2M+60)x+(M+61)y+(M+35,5)z=43,71
⇒(2M+60)x+(M+61)(0,4−x)+(M+35,5)(0,36−x)=43,71
⇒0,76M−36,5x=6,53⇒x=0,76M−6,5336,5
Ta có: Vì x+y=0,4⇒0<x<0,4⇒0<0,76M−6,5336,5<0,36
⇒0<0,76M−6,53<14,6⇒6,53<0,76M<21,13
⇒8,6<M<27,8⇒M là Na
⇒106x+84y+58,5z=43,71(3)
Từ (1);(2);(3)⇒x=0,3;y=0,1;z=0,06
⇒∑nHCl=0,3.2+0,1+0,1.2=0,9(mol)⇒mHCl=32,85(g)⇒mddHCl=312,26(g)
⇒V=297,39(ml)
Ta có: m=mNaCl+mKCl
1)
a = 100 - 8 = 92 (g)
\(\%_{NaOH}=\dfrac{8}{100}.100\%=8\%\)
2) \(m_{dd.HCl}=1,2.150=180\left(g\right)\)
nHCl = 0,15.4 = 0,6 (mol)
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\) => NaOH hết, HCl dư
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,2----->0,2----->0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{0,2.58,5}{100+180}.100\%=4,18\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,6-0,2\right).36,5}{100+180}.100\%=5,21\%\end{matrix}\right.\)