cho n là số tự nhiên thoả mãn 2n+7 và 3n+10 là số chính phương .Chứng minh rằng n+3 ⋮40
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có D,E lần lượt là trung điểm của AC,AB
=>DE là đường trung bình của ΔABC
=>DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}=2\left(cm\right)\)
Xét hình thang BEDC có
M,N lần lượt là trung điểm của EB,DC
=>MN là đường trung bình của hình thang BEDC
=>MN//ED//BC và \(MN=\dfrac{ED+BC}{2}=\dfrac{2+4}{2}=3\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBED có MP//ED
nên \(\dfrac{MP}{ED}=\dfrac{BM}{BE}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(MP=\dfrac{1}{2}ED=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BC=\dfrac{1}{4}BC\)
Xét ΔCED có NQ//ED
nên \(\dfrac{NQ}{ED}=\dfrac{CN}{CD}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(NQ=\dfrac{1}{2}ED=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BC=\dfrac{1}{4}BC\)
\(MN=\dfrac{1}{2}\left(ED+BC\right)=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}BC+BC\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}BC=\dfrac{3}{4}BC\)
=>\(MP+PQ+QN=\dfrac{3}{4}BC\)
=>\(PQ=\dfrac{3}{4}BC-\dfrac{1}{4}BC-\dfrac{1}{4}BC=\dfrac{1}{4}BC\)
Do đó:MP=PQ=QN
13: \(x^3-6x^2+12x-8\)
\(=x^3-3\cdot x^2\cdot2+3\cdot x\cdot2^2-2^3\)
\(=\left(x-2\right)^3\)
14: \(8x^3+12x^2y+6xy^2+y^3\)
\(=\left(2x\right)^3+3\cdot\left(2x\right)^2\cdot y+3\cdot2x\cdot y^2+y^3\)
\(=\left(2x+y\right)^3\)
16: \(x^{10}-1=\left(x^5-1\right)\left(x^5+1\right)=\left(x-1\right)\left(x^4+x^3+x^2+x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^4-x^3+x^2-x+1\right)\)
17: \(x^2-9=x^2-3^2=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)
18: \(4x^2-25=\left(2x\right)^2-5^2=\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)\)
19: \(x^4-y^4=\left(x^2-y^2\right)\left(x^2+y^2\right)=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)\)
20: \(9x^2+6xy+y^2=\left(3x\right)^2+2\cdot3x\cdot y+y^2=\left(3x+y\right)^2\)
21: \(6x-9-x^2=-\left(x^2-6x+9\right)\)
\(=-\left(x^2-2\cdot x\cdot3+3^2\right)\)
\(=-\left(x-3\right)^2\)
22: \(x^2+4xy+4y^2=x^2+2\cdot x\cdot2y+\left(2y\right)^2=\left(x+2y\right)^2\)
23: \(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)
\(=\left(x+y-x+y\right)\left(x+y+x-y\right)\)
\(=2x\cdot2y=4xy\)
24: \(\left(x+y+z\right)^2-4z^2\)
\(=\left(x+y+z\right)^2-\left(2z\right)^2\)
\(=\left(x+y+z-2z\right)\left(x+y+z+2z\right)\)
\(=\left(x+y-z\right)\left(x+y+3z\right)\)
25: \(\left(3x+1\right)^2-\left(x+1\right)^2\)
\(=\left(3x+1-x-1\right)\left(3x+1+x+1\right)\)
\(=2x\left(4x+2\right)=4x\left(2x+1\right)\)
26: \(x^3y^3+125=\left(xy\right)^3+5^3\)
\(=\left(xy+5\right)\left(x^2y^2-5xy+25\right)\)
27: \(8x^3-y^3-6xy\left(2x-y\right)\)
\(=\left(2x-y\right)\left(4x^2+2xy+y^2\right)-6xy\left(2x-y\right)\)
\(=\left(2x-y\right)\left(4x^2+2xy+y^2-6xy\right)\)
\(=\left(2x-y\right)\left(4x^2-4xy+y^2\right)=\left(2x-y\right)^3\)
28: \(\left(3x+2\right)^2-2\left(x-1\right)\left(3x+2\right)+\left(x-1\right)^2\)
\(=\left(3x+2-x+1\right)^2\)
\(=\left(2x+3\right)^2\)
a: Ta có: \(\widehat{ICA}+\widehat{ICB}=\widehat{ACB}=90^0\)
\(\widehat{ICB}+\widehat{NCB}=\widehat{NCI}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{ICA}=\widehat{NCB}\)
Ta có: \(\widehat{CAI}+\widehat{CBI}=90^0\)(ΔCBA vuông tại C)
\(\widehat{CBI}+\widehat{CBN}=\widehat{NBI}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{CAI}=\widehat{CBN}\)
Xét ΔCAI và ΔCBN có
\(\widehat{CAI}=\widehat{CBN}\)
\(\widehat{ICA}=\widehat{NCB}\)
Do đó: ΔCAI~ΔCBN
b: Ta có: \(\widehat{ACM}+\widehat{ACI}=\widehat{ICM}=90^0\)
\(\widehat{ICA}+\widehat{ICB}=\widehat{ACB}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{ACM}=\widehat{ICB}\)
Ta có: \(\widehat{CAM}+\widehat{CAB}=\widehat{BAM}=90^0\)
\(\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^0\)(ΔCAB vuông tại C)
Do đó: \(\widehat{CAM}=\widehat{CBA}\)
Xét ΔCAM và ΔCBI có
\(\widehat{CAM}=\widehat{CBI}\)
\(\widehat{ACM}=\widehat{BCI}\)
Do đó: ΔCAM~ΔCBI
=>\(\dfrac{AC}{CB}=\dfrac{AM}{BI}\)
=>\(AC\cdot BI=MA\cdot BC\)
c: Xét tứ giác CIBN có \(\widehat{ICN}+\widehat{IBN}=90^0+90^0=180^0\)
nên CIBN là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{CIN}=\widehat{CBN}\)
=>\(\widehat{CIN}=\widehat{BAC}\)
a: \(\left(x+2\right)^2-\left(x-2\right)\left(x+1\right)=3\)
=>\(x^2+4x+4-\left(x^2-x-2\right)=3\)
=>\(x^2+4x+4-x^2+x+2-3=0\)
=>5x+3=0
=>5x=-3
=>\(x=-\dfrac{3}{5}\)
b: \(\left(2x+3\right)^2-4\left(x-1\right)^2=0\)
=>\(\left(2x+3\right)^2-\left(2x-2\right)^2=0\)
=>\(\left(2x+3+2x-2\right)\left(2x+3-2x+2\right)=0\)
=>\(5\left(4x+1\right)=0\)
=>4x+1=0
=>4x=-1
=>\(x=-\dfrac{1}{4}\)
c: \(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-x\left(x^2+2\right)-2=0\)
=>\(x^3+1-x^3-2x-2=0\)
=>-2x-1=0
=>-2x=1
=>\(x=\dfrac{1}{-2}=-\dfrac{1}{2}\)
Câu 2:
\(A=x^2-10x+1\\ =\left(x^2-10x+25\right)-24\\ =\left(x-5\right)^2-24\ge-24\forall x\)
Dấu "=" xảy ra: `x-5=0<=>x=5`
\(B=x^2-5x+2\\ =\left(x^2-5x+\dfrac{25}{4}\right)-\dfrac{17}{4}\\ =\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\right)-\dfrac{17}{4}\\ =\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{17}{4}\ge-\dfrac{17}{4}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra: `x-5/2=0<=>x=5/2`
Câu 2
A = x² - 10x + 1
= x² + 2.x.5 + 25 - 24
= (x + 5)² - 24
Do (x + 5)² ≥ 0 với mọi x ∈ R
⇒ (x + 5)² - 24 ≥ -24 (với mọi x ∈ R)
Vậy GTNN của A là -24 khi x = -5
B = x² - 5x + 2
\(a.4x-6y=2\left(2x-3y\right)\\ b.x^2+6x+9-y^2\\ =\left(x+3\right)^2-y^2\\ =\left(x-y+3\right)\left(x+y+3\right)\\ c.4x^2-9y^2\\ =\left(2x\right)^2-\left(3y\right)^2\\ =\left(2x-3y\right)\left(2x+3y\right)\\ d.x^2-x-y^2+y\\ =\left(x^2-y^2\right)-\left(x-y\right)\\ =\left(x+y\right)\left(x-y\right)-\left(x-y\right)\\ =\left(x-y\right)\left(x+y-1\right)\\ e.x^2-4y^2-6x+9\\ =\left(x^2-6x+9\right)-4y^2\\ =\left(x-3\right)^2-\left(2y\right)^2\\ =\left(x-2y-3\right)\left(x+2y-3\right)\\ f.x^4-y^4+4y^2-4\\ =x^4-\left(y^4-4y^2+4\right)\\ =\left(x^2\right)^2-\left(y^2-2\right)^2\\ =\left(x^2-y^2+2\right)\left(x^2+y^2-2\right)\)
A B C P Q M N I K x y
Hướng giải:
- Chứng minh được đường phân giác trong và đường phân giác ngoài của cùng 1 góc thì vuông góc với nhau
- Từ đó chững minh được APBQ và AMCN là hình chữ nhật.
- Gọi I là giao của PQ với AB; K là giao của MN với AC => I là trung điểm của AB và K là trung điểm của AC (trong HCN 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
- Ta chứng minh được \(\widehat{QNy}=\widehat{BCy}\) Hai góc này ở vị trí đồng vị
=> MN//BC
- Chứng minh tương tự ta cũng có PQ//BC
- Xét tg ABC có PQ đi qua trung điểm AB và PQ//BC => PQ đi qua trung điểm K của AC (Trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
=> Qua điểm K có 2 đường thẳng PQ và MN cùng song song với BC nên MN trùng PQ hay P; Q; M; N thẳng hàng (Từ 1 điểm bên ngoài 1 đường thẳng cho trước chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)
Ta có:\(3\left(a^2+b^2+c^2\right)=\left(a+b+c\right)^2\)
\(\Leftrightarrow3a^2+3b^2+3c^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)
Vì \(\left(a-b\right)^2\ge0;\left(b-c\right)^2\ge0;\left(c-a\right)^2\ge0\) với mọi \(a;b;c\inℝ\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\) với mọi \(a;b;c\inℝ\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b\\b=c\\c=a\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=b=c\)
\(\Rightarrow P=a^3+a^3+c^3-3.a.a.a\)
\(\Leftrightarrow P=3a^3-3a^3\)
\(\Leftrightarrow P=0\)
Vậy ...
Lời giải:
Trước hết ta cần nắm 1 số tính chất:
- Một scp lẻ khi chia 8 dư 1 (bạn có thể xét mô đun 4 của số đó để chứng minh)
- Một scp khi chia 5 dư $0,1$ hoặc $4$.
----------------------
Ta có: $2n+7$ là scp lẻ nên $2n+7\equiv 1\pmod 8$
$\Rightarrow 2n+6\equiv 0\pmod 8$
$\Rightarrow n+3\equiv 0\pmod 4$
$\Rightarrow n$ lẻ.
$\Rightarrow 3n+10$ cũng là scp lẻ.
$\Rightarrow 3n+10\equiv 1\pmod 8$
$\Rightarrow 3n+9\equiv 0\pmod 8$
$\Rightarrow 3(n+3)\equiv 0\pmod 8\Rightarrow n+3\equiv 0\pmod 8(*)$
Lại có:
Đặt $2n+7=a^2, 3n+10=b^2$ với $a,b$ là số tự nhiên.
$\Rightarrow 2n+7+3n+10=a^2+b^2$
$\Rightarrow a^2+b^2=5n+17\equiv 2\pmod 5$
Ta thấy $a^2\equiv 0,1,4\pmod 5; b^2\equiv 0,1,4\pmod 5$
Do đó để $a^2+b^2\equiv 2\pmod 5$ thì chỉ khi $a^2, b^2\equiv 1\pmod 5$
$\Rightarrow 3n+10\equiv 1\pmod 5$
$\Rightarrow 3n+9\equiv 0\pmod 5$
$\Rightarrow 3(n+3)\equiv 0\pmod 5$
$\Rightarrow n+3\equiv 0\pmod 5(**)$
Từ $(*); (**)$ mà $(5,8)=1$ nên $n+3\vdots 40$.