K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2019

Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là :

                 (3+4)×2=14(cm)

Diện tích xung quanh là :

                  14×5=70(cm)

Thể tích hình hộp chữ nhật là :

                    3×4×5=60(cm)

                                   Đ/S:....

13 tháng 6 2019

a,Hình bình hành ABCD có AB=CD

⇒12AB=AM=12CD=CN⇒12AB=AM=12CD=CN

Mặt khác, M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD

Do đó, AM//CN

Tứ giác AMCN có cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên là hình bình hành (đpcm)

b, Tứ giác AMCN là hình bình hành

⇒⇒M1ˆ=N1ˆM1^=N1^ (Hai góc đối của hình bình hành AMCN)

⇒⇒M2ˆ=N2ˆM2^=N2^ (Do M1ˆM1^ và M2ˆM2^ là hai góc kề bù; N1ˆN1^ và N2ˆN2^ là hai góc kề bù)

Mặt khác, ABCD là hình bình hành nên AB//CD ⇒⇒B1ˆ=D1ˆB1^=D1^

ΔEDNΔEDN và ΔKBMΔKBM có:

M2ˆ=N2ˆM2^=N2^

DN=BMDN=BM

B1ˆ=D1ˆB1^=D1^

⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)

⇒ED=KB⇒ED=KB (đpcm)

c, Gọi O là giao điểm của AC và BD.

ABCD là hình bình hành

⇒OA=OC⇒OA=OC

ΔCABΔCAB có:

MA=MBMA=MB

OA=OCOA=OC

MC cắt OB tại K

⇒⇒ K là trọng tâm của ΔCABΔCAB

Mặt khác, I là trung điểm của BC

⇒⇒ IA,OB,MC đồng quy tại K

Hay AK đi qua trung điểm I của BC (đpcm)

13 tháng 6 2019

A B M D C N E K

Mk vẽ ko đc đẹp lắm , xl nha . Chỗ AC bạn kẻ thêm 1 nét đứt và tên là O nha

Từ gt=> \(4n+20⋮5n+14\Leftrightarrow20n+100⋮5n+14\)

\(\Leftrightarrow15n+86-3\left(5n+14\right)⋮5n+14\)

\(\Leftrightarrow128⋮5n+14\)

lập bảng là ra

Một bài rất easy để dùng sos đây ạ!1/Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:\(\frac{2a}{b+c}+\frac{2b}{c+a}+\frac{2c}{a+b}\ge3+\frac{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}\) Để ý rằng theo Bunhiacopxki ta có: \(\left(1+1+1\right)\left(\frac{4a^2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{4b^2}{\left(c+a\right)^2}+\frac{4c^2}{\left(c+a\right)^2}\right)\ge\left(\frac{2a}{b+c}+\frac{2b}{c+a}+\frac{2c}{a+b}\right)^2=VT^2\)Suy...
Đọc tiếp

Một bài rất easy để dùng sos đây ạ!

1/Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:\(\frac{2a}{b+c}+\frac{2b}{c+a}+\frac{2c}{a+b}\ge3+\frac{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}\) 

Để ý rằng theo Bunhiacopxki ta có: \(\left(1+1+1\right)\left(\frac{4a^2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{4b^2}{\left(c+a\right)^2}+\frac{4c^2}{\left(c+a\right)^2}\right)\ge\left(\frac{2a}{b+c}+\frac{2b}{c+a}+\frac{2c}{a+b}\right)^2=VT^2\)

Suy ra \(\sqrt{\frac{12a^2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{12b^2}{\left(c+a\right)^2}+\frac{12c^2}{\left(a+b\right)^2}}\ge\frac{2a}{b+c}+\frac{2b}{c+a}+\frac{2c}{a+b}\) (do các hai vế đều dương)

Như vậy chúng ta sẽ được một bài toán rộng hơn bài trên,nhưng chắc hẳn rằng khi làm xong bài trên các bạn có thể giải ngay bài này chỉ qua biến đổi bđt đơn giản như trên! :D

Bài toán 2\(\sqrt{\frac{12a^2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{12b^2}{\left(c+a\right)^2}+\frac{12c^2}{\left(a+b\right)^2}}\ge3+\frac{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}\)

 

 

 

0

Gọi x là tuổi con \(⇒\)3x là tuổi cha ta có

Tuổi con 1 thời gian sau = tuổi cha = x + 2x = 3x

Tuổi cha 1 thời gian sau= 3x+2x=5x

Ta có pt: 3x+5x=112\(⇒\)x=14

Con 14 tuổi \(⇒\)cha =14.3=42 tuổi

Gọi x là tuổi cha hiện nay

Tuổi con hiện nay là: x/3

Tuổi con 1 thời gian nữa là x

Khoảng thời gian khi tuổi con lớn bằng tuổi cha: x - x/3 = 2x/3

Tuổi cha sau khoảng thời gian đó: x + 2x/3

Theo đề bài ta có phương trình:

x + 2x/3 + x = 112

=> 8x/3 = 112

=> x = 112 : 8/3 = 42

Vậy tuổi cha hiên nay là 42 tuổi

tuổi con hiên nay là: 14 tuổi

# kiseki no enzeru #

Hok tốt

13 tháng 6 2019

 Lên google search đi

Ta có:

c=a^b+b^a\ge2^2+2^2>2c=ab+ba22+22>2

=> c là số lẻ

=> trong a,b phải có 1 số chẵn

Xét a chẵn => a = 2

=> 2b + b2 = c

Xét b > 3 => b2 chia 3 dư 1

=> b2 chia 3 dư 1

2b chia 3 dư 2

=> 2b + b2 chia hết cho 3

=> c chia hết cho 3

=> c = 3

mà ab + ba = c > 3 ( loại c = 3)

Xét b = 3 => c = 17

Vậy (a,b,c) = (2,3,17) hoặc ( 3,2,17)

12 tháng 6 2019

a/ \(4x^2+4x+11\)

\(=\left(2x^2\right)+2\cdot2x+1-1+11\)

\(=\left(2x+1\right)^2-1+11\)

\(=\left(2x+1\right)^2+10\)

Có :  \(\left(2x+1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)^2+10\ge10\)

\(\Rightarrow GTNN\left(4x^2+4x+11\right)=10\)

   Với \(\left(2x+1\right)^2=0;x=-\frac{1}{2}\)

12 tháng 6 2019

\(a,A=4x^2+4x+11\)

\(A=(2x+1)^2+10\)

Do \((2x+1)^2\ge0\Rightarrow(2x+1)^2+10\ge10\forall x\)

\(\Rightarrow Min_a=10\Rightarrow2x+1=0\Rightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 10 khi x = -1/2

chứng minh 

nhân phân phối ra là xong

chúc học tốt!!!!!!!!!!

12 tháng 6 2019

#)Trả lời :

M A N B D C E F

a, bn dựa vào hình nha

b,bn kham khảo trên h

c,  Vì EFKH là hinhg bình hành nên để EFKH là hình chữ nhật thì EH⊥EF


Nối AG.

Ta lại có: EH//AG (EH là đường TB)

Và EH⊥EF EF⊥AG AG⊥BC (EF//BC)

mà ta đã có AG là đường trung tuyến của ΔABC

ΔABC cân tại A

Vâỵ để EFKH là hình chữ nhật thì tam giác ABC phải cân tại A.

Kéo dài AG cắt BC tại I

Khi đó SEFKH=EH.EF=12AG.12BC=14.23AI.BC=16AI.BC

Và SABC=BC.AI (vì ta đã CM được AI là đường cao)

SEFKHSABC=16AI.BCBC.AI=16

Vậy SEFKH=16SABC

Những gì mình làm chỉ có vậy thôi chúc bn hc tốt

12 tháng 6 2019

A B C E F K H G

a) E là trung điểm AB, F là trung điểm AC

=> EF là đường trung bình của tam giác ABC 

=> EF//BC

=> EFCB là hình bình hành

b) H là trung điểm BG, K là trung điểm CG

=> HK là đường trung bình của tam giác GBC

=> HK//=\(\frac{1}{2}\)BC

mà  EF//=\(\frac{1}{2}\) BC ( vì  EF là đường trung bình của tam giác ABC )

=> HK//=EF

=> HKEF là hình bình hành

c) Để EFHK là hình chữ nhật

ĐK là HE vuông EF (1)

Vì H là trung điểm BG

E là trung điểm AB

=> HE là đường trung bình BAG

=> EH//AG  (2)

mà EF//BC (3)

1, 2, 3 => AG vuông BC (4) 

Mặt khác G là giao  điểm 2 đường trung tuyến  CE, BFcủa tam giác ABC

=> G là trọng tâm

=> AG là đường trung tuyến  (5)

4, 5 => Tam giác ABC cân tại A

Vậy để EFKH là hình chữ nhật thì tam giác ABC cân tại A

Gọi M là giao điểm của BC

=> Diện tích tam giác ABC :=\(\frac{1}{2}\)AM. BC

Diện tích EFKH := EF.EH=\(\frac{1}{2}\)BC.\(\frac{1}{2}\)AG=\(\frac{1}{2}\)BC. \(\frac{1}{2}\).\(\frac{2}{3}\) AM=\(\frac{1}{6}\)AM.BC =\(\frac{1}{3}\)diện tíc ABC

=> Tự so sánh nhé!