-4/1/3.( 1/2-1/6 ) < n < -2/3.( 1/3-1/2-3/4 )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải
\(\frac{3}{4}-\left[\left(\frac{-5}{3}-\left(\frac{1}{12}+\frac{2}{9}\right)\right)\right]\)
\(=\frac{3}{4}+\frac{71}{36}\)
\(=\frac{49}{18}\)
\(\frac{3}{4}-\left[\left(\frac{-5}{3}\right)-\left(\frac{1}{12}+\frac{2}{9}\right)\right]\)
\(=\frac{3}{4}-\left[\left(\frac{-5}{3}\right)-\frac{11}{36}\right]\)
\(=\frac{3}{4}-\left(\frac{-71}{36}\right)\)
\(=\frac{49}{18}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2014:\left(\frac{0,4-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{1\frac{2}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}\cdot\frac{1\frac{1}{6}+0,875-0,7}{\frac{1}{3}+0,25-\frac{1}{5}}\right)\)
\(=2014:\left(\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}\cdot\frac{\frac{7}{6}+\frac{7}{8}-\frac{7}{10}}{\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}}\right)\)
\(=2014:\left(\frac{2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}\cdot\frac{\frac{7}{6}+\frac{7}{8}-\frac{7}{10}}{\frac{2}{6}+\frac{2}{8}-\frac{2}{10}}\right)\)
\(=2014:\left(\frac{2}{7}\cdot\frac{7\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}\right)}{2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}-\frac{1}{10}\right)}\right)\)
\(=2014:\left(\frac{2}{7}\cdot\frac{7}{2}\right)=2014\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
giả sử : \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\Rightarrow\left(b-a\right)\left(a-b\right)=ab\)
Vế trái có giá trị âm vì là tích của 2 số đối nhau khác 0, vế phải có giá trị dương vì là tích của 2 số dương. Vậy không tồn tại 2 số dương a và b khác nhau mà \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
Chú ý : Ta cũng chứng minh được rằng không tồn tại hai số a và b khác 0, khác nhau mà \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
.Thật vậy, nếu \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)thì \(\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Rightarrow\left(b-a\right)\left(a-b\right)=ab\Rightarrow ab-b^2-a^2+ab=ab\Rightarrow a^2-ab+b^2=0\)
\(\Rightarrow a^2-\frac{ab}{2}-\frac{ab}{2}+\frac{b^2}{4}+\frac{3b^2}{4}=0\Rightarrow a\left(a-\frac{b}{2}\right)-\frac{b}{2}\left(a-\frac{b}{2}\right)+\frac{3b^2}{4}=0\)
\(\Rightarrow\left(a-\frac{b}{2}\right)^2+\frac{3b^2}{4}=0\Rightarrow b=0,a=0\)
Nhưng giá trị này làm cho biểu thức không có nghĩa=> điều giả sử sai=> Không tồn tại 2 số dương a và b khác nhau thỏa mãn \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- 5x = 46 - 16 - ( - 60 )
=> - 5x = 30 + 60
=> - 5x = 90
=> x = - 18
\(-5x=46-16-\left(-60\right)\)
\(-5x=30+60\)
\(-5x=90\)
\(x=90:\left(-5\right)\)
\(x=-18\)
Học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số tiền của mỗi bạn dùng bằng:
\(\frac{1}{2+3+4}=\frac{1}{9}\)(tổng số tiền)
số tiền mỗi bạn góp là :
145. \(\frac{1}{9}\)=16.1111
đề bị sai hả bn?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(7-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}-\left(6+\frac{5}{4}-\frac{4}{3}\right)-\left(5-\frac{7}{4}+\frac{5}{3}\right)\)
\(=7-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}-6-\frac{5}{4}+\frac{4}{3}-5+\frac{7}{4}-\frac{5}{3}\)
\(=\left(7-6-5\right)-\left(\frac{3}{4}+\frac{5}{4}-\frac{7}{4}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{4}{3}-\frac{5}{3}\right)\)
\(=-4-\frac{1}{4}=-\frac{17}{4}\)
\(\left(7-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}\right)-\left(6+\frac{5}{4}-\frac{4}{3}\right)-\left(5-\frac{7}{4}+\frac{5}{3}\right)\)
\(=7-\frac{3}{4}+\frac{1}{3}-6-\frac{5}{4}+\frac{4}{3}-5+\frac{7}{4}+\frac{5}{3}\)
\(=\left(7-6-5\right)+\left(\frac{-3}{4}-\frac{5}{4}+\frac{7}{4}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{4}{3}-\frac{5}{3}\right)\)
\(=-4-\frac{1}{4}+0\)
\(=\frac{-17}{4}\)
Học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi các số hữu tỉ cần tìm là a1,a2,..a1999
Theo bài ra, ta có:
\(a_1.a_2=\frac{1}{9}\)
\(a_2.a_3=\frac{1}{9}\)
..
.
.
\(a_{1998}.a_{1999}=\frac{1}{9}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{a_1.a_2}{a_2.a_3}=1\\\frac{a_2.a_3}{a_3.a_4}=1\\\frac{a_{1997}.a_{1998}}{a_{1998}.a_{1999}}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a_1}{a_3}=1\\\frac{a_2}{a_4}=1\\\frac{a_{1997}}{a_{1999}}=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1=a_3\\a_2=a_4\\a_{1997}=a_{1999}\end{cases}}}\Rightarrow a_1=a_2=...=a_{1999}=\frac{1}{3}\)
SoanToiLaCuopGui113
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a < b < c < d < m
=> a + d < c + m + n
=> 3 ( a + d ) < a + b + c + d + m + n
\(\Rightarrow\frac{3\left(a+d\right)}{a+b+c+d+m+n}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{a+d}{a+b+c+d+m+n}< \frac{1}{3}\) ( Đpcm )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
Ta có: \(2009-\left|x-2009\right|=x\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2009\right|=2009-x\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2009=2009-x\\x-2009=x-2009\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2009.2\\0x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2009\\0x=0\end{cases}}\)
Vậy PT thỏa mãn với mọi x
Bài này ta áp dụng kiến thức sau : \(\left|A\right|=\hept{\begin{cases}A\Leftrightarrow A\ge0\\-A\Leftrightarrow A< 0\end{cases}}\).
Ta có : \(2009-\left|x-2009\right|=x\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2009\right|=2009-x\)
\(\Leftrightarrow x-2009\le0\)
\(\Leftrightarrow x\le2009\)
Vậy \(x\le2009\)
\(-4:\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right)< n< \frac{-2}{3}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right)\)
\(\Rightarrow-4\cdot3\left(\frac{3}{6}-\frac{1}{6}\right)< n< -\frac{2}{3}\left(\frac{4}{12}-\frac{6}{12}-\frac{9}{12}\right)\)
\(\Rightarrow-4\cdot3\cdot\frac{1}{3}< n< -\frac{2}{3}\cdot\left(-\frac{11}{12}\right)\)
\(\Rightarrow-4< n< -\frac{1}{3}\cdot\left(-\frac{11}{6}\right)=\frac{11}{18}\)
=> \(-4< n< \frac{11}{18}\)
=> \(-\frac{72}{18}< n< \frac{11}{18}\)
Đến đây bạn tự xét đi nhé