Bài 7: Cho hình thang cân ABCD co AB//CD, AC và BD căt nhau tại O. Chưng minh:
1) \(\Delta ABD=\Delta BAC\)
2) Tam giac OAB cân tại O suy ra OA = OB
3) OD = OC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
\(\left(1+\sqrt{15}\right)^2=16+2\sqrt{15}< 16+2\sqrt{16}=16+8=24\)
Ta lại có \(\sqrt{24}^2=24\)
Vậy \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)
Bài làm
Ta có: ( 1 + V15 )2 = 1 + 15 + 2 V15 = 16 + 2V15
V24 2 = 24 = 16 + 8
Vì V152 = 15 < 16 = 42
Nên V15 < 4
=> 2V15 < 8
=> 16 + 2V15 < 24
=> ( 1 + V15 )2 < V24 2
Vậy 1 + V15 < V24
# Chúc bạn học tốt #
Em tham khảo:
Câu hỏi của Thanh Triều Vương Nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
\(\left(a+b\right).\left(b+c\right).\left(c-a\right)+\left(b+c\right).\left(c+a\right).\left(a-b\right)+\left(c+a\right).\left(a+b\right).\left(b-c\right)\)
\(=\left(a+b\right).\left[\left(b+c\right).\left(c-a\right)+\left(c+a\right).\left(a-b\right)\right]+\left(c+a\right).\left(a+b\right).\left(b-c\right)\)
\(=\left(a+b\right).\left(ac-a^2+bc-ab+a^2-ab+ac-bc\right)+\left(c+a\right).\left(a+b\right).\left(b-c\right)\)
\(=-\left(a+b\right).2a.\left(b-c\right)+\left(c+a\right).\left(a+b\right).\left(b-c\right)\)
\(=\left(a+b\right).\left(b-c\right).\left(-2a+c+a\right)=\left(a+b\right).\left(b-c\right).\left(c-a\right)\)
giai lai:
\(\left(b+c\right).\left[\left(a+b\right).\left(c-a\right)+\left(c+a\right).\left(a-b\right)\right]+\left(c+a\right).\left(a+b\right).\left(b-c\right)\)
\(=-\left(b+c\right).2a.\left(b-c\right)+\left(b-c\right).\left(ac+bc+a^2+ab\right)\)
\(=\left(b-c\right).\left(-2ab-2ac+ac+bc+a^2+ab\right)\)
\(=\left(b-c\right).\left(-ab-ac+bc+a^2\right)\)
\(=\left(b-c\right).\left(a+b\right).\left(a-c\right)\)
Có PA + PC >= AC (BĐT tam giác)
PB + PD >= BD
=>PA + PC + PB + PD >= BD + AC
Dấu ''='' xảy ra <=> P là giao điểm của AC và BD.
Vậy...
Ta có :
MN = AB+CD2AB+CD2
=> MN là đường trung bình của tứ giác ABCD
=> MN // AB , MN// DC
=> AB // CD
Trong tứ giác ABCD , có :
AB // CD (cmt)
=> ABCD là ht (DHNB)
học tốt
Ta có:
MN=AB+CD2MN=AB+CD2
=> MN là đường trung bình
=> MN//CD;MN//AB
=> AB//CD
=> tứ giác ABCD là hình thang
học tốt
a) Ta có: AB = AD (gt) => A thuộc đường trung trực của BD
CB = CD (gt) => C thuộc đường trung trực của BD.
Vậy AC là đường trung trực của BD.
b) Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD (gt)
nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)
Suy ra: ⇒ˆB=ˆD
Ta có ˆB+ˆD=3600–(100+60)=200
Do đó ˆB=ˆD=1000
đặt ở giữa
vì (xem ảnh)
a b c d
vậy đặt ở giữa
chúc bn
hok tốt
B) Kẻ MH vuông góc QP và NK vuông góc với QP ta có :
Ta có : MHK = NKH = 90 độ
=> MH // NK
=> Tứ giác MNKH là hình thang
Mà MHK = NKH = 90 độ
=> Tứ giác MNKH là hình thang cân
=> HMN = MNK = 90 độ
=> MNK = NKH = 90 độ
=> MN // HK
=> MN// QP
=> MNPQ là hình thang
Mà QMN = MNP (gt)
=> MNPQ là hình thang cân(dpcm)
Ko bt tớ làm đúng ko nếu sai đừng chửi mk nhé
A B C D M I 1 2 1 2 1 2
Gọi M là giao điểm DI và AB
Ta có: AM//DC
=> \(\widehat{M}=\widehat{D_2}\)( sole trong) (1)
Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)( DI là phân giác góc D)
=> \(\widehat{M}=\widehat{D_1}\)
=> Tam giác ADM cân
=> ID=IM (2)
Ta lại có: \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\)( so le trong) (3)
Từ (1) , (2) => Tam giác IBM = tam giác ICD
=> BM=DC
Do vậy: AD=AM=AB+BM=AB+DC (AD=AM vì tam giác ADM cân)
60 B A C D
+)Xét tam giác CDA vuông tại C có: \(\widehat{CDA}=60^o\)
=> \(\widehat{CAD}=30^o\)
=> \(\widehat{BAC}=30^o\)
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BAC}+\widehat{CAD}=60^o=\widehat{CDA}\)
=> Hình thang ABCD cân
=> AB=CD
Mặt khác xét tam giác BAC có: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\left(=\widehat{CAD},soletrong\right)\)
=> Tam giác BAC cân tại B
=> BC=AB=CD
Ta lại có: Tam giác ACD vuông tại C, cạnh góc vuông CD đối diện với \(\widehat{CAD}=30^o\)
=> CD= 1/2 AD hay AD=2 CD
+) Đặt cạnh CD=x
=> AB=BC=CD=x và AD=2CD=2x
Chu vi của hình thang là:
AB+BC+CD+AD=50
<=> x+x+x+2x=50
<=> 5x=50
<=> x=10
Vậy các cạnh của hình thang : AB=BC=CD=10 cm, AD= 20 cm
A B C D O 1 2 1 2 1 2
1. Xét tam giác ABD và tam giác ABC có:
AB chung
AD=BC ( ABCD là hình thang cân)
\(\widehat{A}=\widehat{B}\)( hai góc đối đỉnh)
=> Tam giác ABD= Tam giác ABC
2.
Ta có: Tam giác ABD= Tam giác ABC ( theo câu 1)
=> \(\widehat{A_1}=\widehat{B_2}\)
=> Tam giác OAB cân
=> OA=OB
3.
Ta có \(\widehat{D}=\widehat{C}\)( ABCD là hình thang cân)
=> \(\widehat{D_1}+\widehat{D_2}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}\)
Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{C_1}\)( Tam giác ABD= Tam giác ABC)
=> \(\widehat{D_2}=\widehat{C_2}\)
=> Tam giác DOC cân tại O
=> DO=CO
Bài toán 8 mà sao giống toán 7 thế nhỉ?
A B C D O
a) Trong hình thang câng hai cạnh bên bằng nhau (AD = BC)
Hai góc kề ở 1 đáy bằng nhau nên theo tính chất hai đoạn thẳng song song suy ra hai góc kề ở đáy kia cũng bằng nhau.
Suy ra \(\widehat{A}=\widehat{B};\widehat{C}=\widehat{D}\)
Xét tam giác ABD và tam giác BAC có:
AD = BC (gt)
\(\widehat{A}=\widehat{B}\)
\(AB:\text{ cạnh chung }\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BAC\)
b) Do \(\Delta ABD=\Delta BAC\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{BAC}\left(\text{hai góc tương ứng}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta OAB\text{ cân tại O }\Rightarrow OA=OB\) (theo tính chất tam giác cân)
c) Cũng do \(\Delta ABD=\Delta BAC\Rightarrow BD=AC\Leftrightarrow OB+OD=OA+OC\)
Theo kết quả câu b ta có OA = OB suy ra OD = OC (đpcm)