K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Đọc hiểu : (5.0 điểm)Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:Bầm ơi, sớm sớm chiều chiềuThương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!Con đi trăm núi ngàn kheChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầmCon đi đánh giặc mười nămChưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi. (Bầm ơi!, Tố Hữu)Câu 1 (0,5 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?Câu 2 (0,5 điểm) Nội dung...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu : (5.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

(Bầm ơi!, Tố Hữu)

Câu 1 (0,5 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên?

Câu 2 (0,5 điểm) Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?

Câu 3 (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu thơ sau:

Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Câu 4 (1,0 điểm) Bài học cuộc sống em rút ra từ đoạn thơ trên?

Câu 5: (2.0 điểm) Em hãy viết một đoạn văn 5 – 7 câu cảm nhận về hình ảnh người mẹ và tình cảm của người con trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng 1 từ láy (gạch chân và chú thích)

II. Làm văn ( 15 điểm)

Câu 1 ( 5 điểm) Từ đoạn thơ trên em hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về lòng hiếu thảo với mẹ.

Câu 2. (10 điểm)

Môt buổi sáng, em đi đến trường sớm để tưới nước cho bồn hoa trước lớp. Một cây hoa đang ủ rũ vì bị ai đó vặt lá, bẻ cành, làm rụng hết cánh hoa. Em nghe như nó thủ thỉ kể về chuyện đó. Hãy kể lại câu chuyện buồn của hoa.

 

 

 

0
 - Câu hỏi “Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?” Được dùng để:- Câu hỏi: Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư?  Được dùng để- Câu hỏi: - Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy? Được dùng để:- Câu hỏi: - Gì cơ? Bà nói thật chứ? Được dùng để Vào cái ngày tôi đưa cho bà bài luận dài mười lăm trang của mình, tôi lo lắng và hồi hộp một cách khó...
Đọc tiếp

 

- Câu hỏi “Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?” Được dùng để:

- Câu hỏi: Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư?  Được dùng để

- Câu hỏi: - Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy? Được dùng để:

- Câu hỏi: - Gì cơ? Bà nói thật chứ? Được dùng để

 

Vào cái ngày tôi đưa cho bà bài luận dài mười lăm trang của mình, tôi lo lắnghồi hộp một cách khó tả. Tôi quan sát rất từng biểu hiện trên khuôn mặt của khi bà đọc bài luận của tôi. Cuối cùng bà cũng đọc xong . Tôi nín thở chờ đợi

- Nếu tôi là người chầm điểm, tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.

- Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.

- Đương nhiên rồi. Bài làm thật xuất sắc.

Đó là giây phút làm cuộc đời tôi thay đổi. Cảm giác tự tin như một luồng điện chạy khắp cơ thể . Tôi tin rằng những gì bà nói là sự thật.

Danh từ

Động từ

Tính từ

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

Bài 5:  Sắp xếp các từ sau vào các cột cho phù hợp:

Viết lách, rèn luyện, căng thẳng, lo lắng, công cộng, thao thao,ái ngại, bối rối, may mắn, sẵn sàng, hồi hộp, chờ đợi, luồng điện, ám ảnh, tê cứng, ngón tay, chắc chắn, dàn ý.

Từ ghép phân loại

Từ ghép tổng hợp

Từ láy

0