Em có bài này, trong sách nó bảo dùng dùng tham số vào để giải, nhưng ... Mọi người giúp với ạ ...
Cho x, y, z > 0 thỏa mãn xy + yz + zx = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 2x2 + y2 + z2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề như thế này hả
\(\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)=0\)
Hog phải . Đề là : chứng minh giá trị của biểu thức ko phụ thuộc vào biến ah
Ta có
x+y=a+b <=> x- a= b+y (1)
x^2 +y^2 = a^2 +b^2
<=> x^2 - a^2 = b^2 -y^2
<=> (x+ a) ( x+a) = ( b-y) (b+y)
Nếu x-a= b-y = 0 thì x= a và y =b => x^n + y^n = a^ n+ b^ n
Nêu x- a = b-y \(\ne\)0 thì x+ a=b+ y ( chia hai vế theo biểu thức cho x-a vag b-y tương ứng )
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được x=b ; y= a
<=> x^ n+ y^ n= a^n + b^ n.
=> ĐPCM
A=(x−1)(x−2)(x−3)(x−4)+5A=(x−1)(x−2)(x−3)(x−4)+5
⇔A=[(x−1)(x−4)][(x−2)(x−3)]+5⇔A=[(x−1)(x−4)][(x−2)(x−3)]+5
⇔A=(x2−4x−x+4)(x2−3x−2x+6)+5⇔A=(x2−4x−x+4)(x2−3x−2x+6)+5
⇔A=(x2−5x+4)(x2−5x+6)+5⇔A=(x2−5x+4)(x2−5x+6)+5
⇔A=(x2−5x+4)[(x2−5x+4)+2]+5⇔A=(x2−5x+4)[(x2−5x+4)+2]+5
⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+4)+5⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+4)+5
⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+8+5⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+8+5
⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+13⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+13
⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+252+12⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+252+12
⇔A=(x2−5x+4)2+(2x2−10x+252)+12⇔A=(x2−5x+4)2+(2x2−10x+252)+12
⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+254)+12⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+254)+12
⇔A=(x2−5x+4)2+2[x2−2.x.52+(52)2]+12⇔A=(x2−5x+4)2+2[x2−2.x.52+(52)2]+12
⇔A=(x2−5x+4)2+2(x−52)2+12⇔A=(x2−5x+4)2+2(x−52)2+12
Vậy GTNN của A=12A=12 khi ⎧⎩⎨x2−5x+4=0x−52=0{x2−5x+4=0x−52=0 ⇔⎧⎩⎨x2−5x+4=0(loai)x=52
A=(x−1)(x−2)(x−3)(x−4)+5A=(x−1)(x−2)(x−3)(x−4)+5
⇔A=[(x−1)(x−4)][(x−2)(x−3)]+5⇔A=[(x−1)(x−4)][(x−2)(x−3)]+5
⇔A=(x2−4x−x+4)(x2−3x−2x+6)+5⇔A=(x2−4x−x+4)(x2−3x−2x+6)+5
⇔A=(x2−5x+4)(x2−5x+6)+5⇔A=(x2−5x+4)(x2−5x+6)+5
⇔A=(x2−5x+4)[(x2−5x+4)+2]+5⇔A=(x2−5x+4)[(x2−5x+4)+2]+5
⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+4)+5⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+4)+5
⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+8+5⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+8+5
⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+13⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+13
⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+252+12⇔A=(x2−5x+4)2+2x2−10x+252+12
⇔A=(x2−5x+4)2+(2x2−10x+252)+12⇔A=(x2−5x+4)2+(2x2−10x+252)+12
⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+254)+12⇔A=(x2−5x+4)2+2(x2−5x+254)+12
⇔A=(x2−5x+4)2+2[x2−2.x.52+(52)2]+12⇔A=(x2−5x+4)2+2[x2−2.x.52+(52)2]+12
⇔A=(x2−5x+4)2+2(x−52)2+12⇔A=(x2−5x+4)2+2(x−52)2+12
Vậy GTNN của A=12A=12 khi ⎧⎩⎨x2−5x+4=0x−52=0{x2−5x+4=0x−52=0 ⇔⎧⎩⎨x2−5x+4=0(loai)x=52
Từ đỉnh A kẻ đường thẳng song song với BC cắt DC tại E.
Ta có: A E = B C = 50 ( c m )
E C = A B = 40 ( c m )
⇒ D E = 80 − 40 = 40 ( c m )
AE=BC=50(cm) EC=AB=40(cm)
⇒DE=80−40=40(cm)
Tam giác ADE có AD = 30cm; DE = 40cm; AE = 50cm
Nên AD^2 = 30^2 = 900
DE^2 = 40^2 = 1600
A E^2 = 50^2 = 2500
Cho ta AE^2 = A D^ 2 + DE^2
Theo định lí đảo của định lý Py-ta-go thì Δ A D E vuông tại đỉnh D.
Từ đây suy ra ˆ A = ˆ D = 90 0 ⇒ A^=D^=900
⇒ Tứ giác ABCD là hình thang vuông.
Cho hình thang ABCD có AB = 40 cm CD = 80 cm BC = 50 cm AD = 30 cm chứng minh ABCD là hình thang vuông.
Từ A kẻ AE // BC cắt CD tại E => ABCE là hinh bình hành => AC = AB = 40 cm
Và AE = BC = 50 cm, DE = DC - EC = 80 - 40 = 40 cm xét tam giác ADE có AE2 = 2500, DE2 = 1600, DA2 = 900
=> AE2 = DE2 + DA2 => tam giác ADE vuông tại D
Hình thang ABCD có cạnh bên AD Vuông góc đáy CD => hình thang vuông.
Ta có:
M= \(2\left(x^3+y^3\right)-3\left(x^2+y^2\right)\)
M = \(2\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-3x^2-3y^2\)
M = \(2.\left(x^2-xy+y^2\right)-3x^2-3y^2\)
M = \(2x^2-2xy+2y^2-3x^2-3y^2\)
M = \(-x^2-2xy-y^2\)
M = \(-\left(x^2+2xy+y^2\right)\)
M = \(-\left(x+y\right)^2\)
M = \(-1^2\)
M = -1
A C B R Q P M N K J L E D H I G F 1 1 2 1
Gọi giao điểm của AJ với BC , BK với AC, CL với AB lần lượt là M, N, P
+) Từ B, C kẻ đường vuông góc với AM lần lượt tại Q, R
Xét tam giác ADJ và tam giác CAR
có: \(\widehat{J_1}=\widehat{R_1}\left(=90^o\right)\)
AD= AC ( ACED là hình vuông)
\(\widehat{A_2}=\widehat{D_1}\)( cùng phụ góc \(\widehat{A_1}\))
=> \(\Delta ADJ=\Delta CAR\)( cạnh huyền góc nhọn)
=> AJ=CR (1)
Chứng minh tương tự : \(\Delta AIJ=\Delta BAQ\)
=> AJ= BQ (2)
Từ (1), (2) => CR=BQ
Ta lại có: BQ//CR ( cùng vuông góc với AM)
=> \(\frac{CM}{BM}=\frac{BQ}{CR}=1\) ( vì CR =BQ, chứng minh trên)
=> CM=BM
=> M là trung điểm BC
+) Chứng minh tương tự ta được: N là trung điểm AC và P là trung điểm AB
=> AM, CP, BN là 3 đường trung tuyến của tam giác ABC đồng quy
=> AJ, BK; CL đồng quy
4,\(6x^2+10x-9x-15=6x^2+12x\)
\(6x^2+x-15-6x^2-12x\) =0
11x-15=0
11x=15
x=\(\frac{15}{11}\)
vậy.......
hc tốt
\(a,\left(2x-3\right)\left(3x+5\right)+3=6x\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow6x^2+2x-15+3=6x^2+12x\)
\(\Rightarrow10x=-12\)
\(\Rightarrow x=-\frac{5}{7}\)
\(b,\)Sai đề không ?
TL:
a,\(-\left(x^2-2x+1\right)+1\)1
\(-\left(x-1\right)^2+1\) \(\le\) 1
=>giá trị lớn nhất của biểu thức là 1
vậy........
b,\(-\left(9x^2+6x+1\right)+20\)
\(-\left(3x+1\right)^2+20\)
\(\le20\)
=>giá trị lớn nhất cuar biểu thức là 20
vậy.........
hc tốt
Dấu của hạng tử bậc là dấu âm nên chỉ tìm được giá trị lớn nhất thôi nhé.
a) A=2x−x2A=2x−x2+1−1A=1−(x2−2x+1)A=1−(x−1)2Do (x−1)2≥0∀x⇒A=1−(x−1)2≤1∀x Dấu “=” xảy ra khi: (x−1)2=0⇔x−1=0⇔x=1Vậy MaxA=1 khi x=1
b) B=19−6x−9x2B=20−1−6x−9x2B=20−(1+6x+9x2)B=20−(1+3x)2Do (1+3x)2≥0∀x⇒B=20−(1+3x)2≤20∀xDấu "=" xảy ra khi:(1+3x)2=0⇔1+3x=0⇔3x=−1⇔x=−13Vậy MaxB=20 khi x=−13
giúp mình với
Với \(b=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\) => \(\sqrt{b}=\sqrt{\frac{6-2\sqrt{5}}{4}}=\frac{\sqrt{5}-1}{2}\)=> \(\sqrt{b}=1-b\)(*)
Áp dụng bất đẳng thức cosi ta có :
\(x^2+by^2\ge2xy\sqrt{b}\)
\(x^2+bz^2\ge2xz\sqrt{b}\)
\(\left(1-b\right)y^2+\left(1-b\right)z^2\ge2\left(1-b\right)yz\)
Cộng 3 vế của BĐT và kết hợp với (*) ta có
\(2x^2+y^2+z^2\ge2\sqrt{b}\left(xy+yz+xz\right)=2\sqrt{b}\)=> \(MinA=2\sqrt{b}\)với \(b=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)
Dấu bằng xảy ra khi \(y=z=\frac{x}{\sqrt{b}}\)và xy+yz+xz=1
=> \(x=\sqrt{\frac{b\sqrt{b}}{2b+\sqrt{b}}};y=z=\sqrt{\frac{\sqrt{b}}{2b+\sqrt{b}}}\)với \(b=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)