Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thành thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đẳng cay muôn phần
Em hãy ghi lại cam nhận của mình về những điều cha ông ta muốn gửi gắm qua bài ca dao trên bằng một đoạn văn khoảng 10-15 dòng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điệp từ (hay còn gọi là điệp ngữ) là một biện pháp tu từ trong văn học chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc một cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệ
Theo sách Ngữ văn 6, điệp ngữ là biện pháp tu từ chỉ việc lặp đi, lặp lại một từ hoặc cụm từ nhiều lần trong một câu nói, đoạn văn, đoạn thơ. Mục đích là để gây sự chú ý, liệt kê, nhấn mạnh, khẳng định… một vấn đề nào đó.
Các từ đồng nghĩa là :
Thánh Gióng , Tráng sĩ , Người trai làng Phù Đổng .
----------------Chúc banh học tốt---------------
Mk cảm ơn bạn mk cũng chúc bạn năm mới an khang - thịnh vượng gia đìng hạnh phúc nhé ( HAPPY NEW YEAR )
Bạn hỏi linh tinh để bị olm trừ điểm thi đua của bạn à ?
a. Phần đầu thư
b. Phần nội dung chính của thư
c. Cuối thư
Các bài viết thư cho cô giáo cũ thuộc đề bài Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ,..) để thăm hỏi và chúc mừng năm mới. Chi tiết sau đây:
Viết thư thăm hỏi thầy cô giáo cũ Mẫu 1
Nha Trang, ngày 01 tháng 02 năm ....
Cô kính thương!
Thấm thoắt, em chuyển về trường mới đã một học kì rồi. Em đã thi học kì I xong, mùa xuân đang về trên khắp nẻo đường đất nước. Thành phố biển quê em cũng rộn ràng chuẩn bị đón năm mới. Xuân về, em càng nhớ cô. Em viết thư này kính thăm cô và chúc Tết cô ạ.
Cô ơi. Sài Gòn chắc Tết đến nhộn nhịp lắm phải không ạ? Năm nay trường có tổ chức trại xuân không hả cô? Cô và gia đình có được khỏe không ạ? Em bé của cô đã biết đi chưa ạ? Đến lúc này, em bé chắc đã hơn một tuổi rồi, phải không cô? Chà, thích thật. Giá mà em còn học ở trong ấy, em tha hồ được nựng em bé. Cô đã theo lớp em lên lớp bốn, các bạn được học cô thật hạnh phúc. Em chuyển về quê được học ở trường sát bên nhà cũng tiện. Cô giáo mới năm nay của chúng em lớn tuổi hơn cô. Cô giáo mới tuy nghiêm khắc nhưng cũng hiền như cô đấy ạ. Trại xuân năm nay, lớp mình có được nhiều giải thưởng không ạ? Em nhớ trường cũ, nhớ cô và các bạn. Lớp mới của em cũng là lớp xuất sắc trong khối lớp bốn đấy ạ. Vì ở quê năm nay mưa bão nhiều nên hội trại xuân được dời sang hội trại ngày 26/03. Học kì I vừa rồi, các môn thi của em đều đạt điểm mười đấy cô ạ.
Đọc đoạn văn sau:
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi, chị mới kể:
– Năm trước, khi gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bận bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
– Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
Rồi tôi dắt Nhà Trò đi.
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài)
Trả lời câu hỏi:
Câu 1 (0.5 điểm). Đoạn trích trên kể lại sự việc gì?
Câu 2 (1.0 điểm). Tìm những chi tiết trong đoạn văn trên cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Hình ảnh chị nhà trò có nét tương đồng với nhân vật nào em từng biết trong truyện?
Câu 3 (1.5 điểm). Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? Em có đồng tình với hành động của bọn nhện không? Hãy viết đoạn 5 – 7 câu lý giải cho quan điểm của mình.
Câu 4 (1.0 điểm). Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? Dế Mèn trong đoạn văn này đã có sự thay đổi như thế nào so với Dế Mèn trong đoạn văn em được học?
Câu 5 (1.0 điểm). Biện pháp tu từ chủ đạo trong đoạn văn trên là gì? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
PHẦN II. LÀM VĂN (5.0 điểm)
Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
"Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng."
(Trích: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)