Chứng minh rằng tục ngữ về con người và xã hội luôn tôn vinh Giá trị con người và đưa ra những lời khuyên phẩm chất,lối sống tốt đẹp
GIÚP MÌNH NHANH NHA TỐI NAY MÌNH PHẢI NỘP RỒI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mưa! Lại mưa! Mưa đã một tuần rồi mà chẳng tạnh, tôi ngán ngẩm khi chẳng được đi chơi cùng lũ bạn. Những lúc như thế, tôi lại nhớ nhà và nhớ về những kỷ niệm thời thơ ấu. Thật vui biết bao! Ngày ấy, mỗi buổi ra chơi, tôi cùng các bạn chơi rất nhiều trò chơi thú vị. Nhảy dây. Kéo co. Chơi trốn tìm. Tất cả ký ức ùa về khiến tôi càng mong nhanh qua những ngày tháng mưa dầm, để có thể trở về quê hương, ôn lại những kỷ niệm thời xưa cũ.
Câu rút gọn: Nhảy dây. Kéo co. Chơi trốn tìm.
Trạng ngữ: Từ trong nhà, Ngày ấy,
Câu đặc biệt: Thật vui biết bao!
Em thích nhất cánh đồng lúa ngày mùa. Từng hạt lúa vàng mẩy. Bầu trời cũng vì phản chiếu của cánh đồng mà mang màu vàng rực. Các bác nông dân vừa cặm cụi gặt gái, vừa trò chuyện rôm rả cả một góc trời. Lúc ấy, thật khó nói hết niềm vui rạng rỡ trên khuôn mặt họ vì một mùa bội thu đã tới. Ôi! thật tuyệt làm sao!
Trạng ngữ: Lúc ấy,
Câu đặc biệt: Ôi! thật tuyệt làm sao!
HT
@@@@
Bn tham khảo ạ :
Tình yêu quê hương, đất nước - một thứ tình cảm cao quý trong cuộc sống. Lòng yêu nước được hiểu là sự gắn bó, yêu mến của con người với quê hương, đất nước. Từ đó mà chúng ta mong muốn được cống hiến, xây dựng quê hương, đất nước ngày một tốt đẹp hơn. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn. Điều đó không chỉ được thể hiện trong những năm chiến tranh. Mà còn ngay trong thời bình, khi chúng ta cùng nhau chung tay xây dựng và phát triển quê hương, đất nước. Đôi khi, lòng yêu quê hương, đất nước cũng đến từ những hành động vô cùng đơn giản: dọn dẹp đường làng ngõ xóm, học tập chăm chỉ… Nhờ có tình yêu này mà chúng ta sẽ vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống, sống tích cực hơn và nỗ lực để trở thành người có ích cho xã hội. Vậy mà có những người lại quên đi nguồn cội của mình. Họ rời bỏ quê hương hoặc thậm chí là tìm cách chống phá đất nước (để lộ bí mật quốc gia, hiện tượng chảy máu chất xám…). Đó là những hành vi đáng lên án, cần phải tránh xa. Tình yêu quê hương, đất nước trong mọi hoàn cảnh đều vô cùng quan trọng. Bởi vậy thế hệ trẻ hôm nay hãy giữ gìn thứ tình cảm thiêng liêng đó.
hồi xưa có rất nhiều giặc mà muốn 1v10 thì phải có flo em đã ước thành flo để giết giặc . hết
a. PTBĐ: miêu tả
b+c. TN: Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn
=> TN chỉ nơi chốn
TN: Những buổi chiều nắng ấm
=> TN chỉ thời gian
d. ND chính của đoạn trích: miêu tả cảnh mùa xuân bên bờ sông Lương.
Đó là cách sống lão thực của các bậc hiền triết phương Đông. Nhưng vì nhiệm vụ cách mạng mà Người phải gánh vác trọng trách việc nước. Là một vị Chủ tịch nước nhưng Người vẫn sống như mọi người dân bình thường khác: “Việc quân việc nước đã bàn/ Xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau” (Không đề). Nơi Người sống và làm việc luôn hòa trong thiên nhiên, cây cối, cỏ hoa. Chúng ta vẫn thường được xem những tấm ảnh quý Bác Hồ trồng cây, tưới cây, chăm sóc cho cây. Chúng ta vẫn thường được nghe các văn nghệ sĩ, các đồng chí của Người kể về tình yêu cây lá, cỏ hoa như Người ngăn lại không cho một nghệ sĩ chụp ảnh bẻ một cành cây chỉ vì nó làm vướng máy hay Người cứu sống một cây bị thối gốc hoặc Người nghĩ cách kéo dài một rễ cây đa...Hình như đối với Người, cây cối cũng thân thiết như con người, có tâm hồn như con người. Phải chăng vì thế mà cây vú sữa do đồng bào miền Nam tặng Người, Người trồng ở nơi gần nhất có thể để ngày nào Người cũng được nhìn và chăm sóc.
THAM KHẢO
Một mặt người bằng mười mặt của
Đói cho sạch rách cho thơm
Trước hết câu tục ngữ: Một mặt người bằng mười mặt của. Nội dung của câu tục ngữ là đề cao giá trị con người, con người quý hơn mọi của cải vật chất, thế hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp, coi trọng con người, sinh mệnh con người là trên tất cả. Câu tục ngữ còn người còn của, người làm ra của chứ không phải của làm ra người cũng thể hiện tinh thần đó.
Câu tục ngữ này được diễn đạt bằng hình thức so sánh. So sánh mặt người - mặt của và sử dụng quan hệ đối lập một - mười nhằm làm nổi bật giá trị của con người.
Câu tục ngữ thứ hai: Đói cho sạch rách cho thơm, có hai lớp nghĩa. Nghĩa đen là dù ăn đói mặc rách nhưng phải giữ cho mình được sạch sẽ thơm tho, như vậy cái đói rách kia sẽ giảm bớt đi và ta vẫn được mọi người tôn trọng. Nhưng đó chưa phải là ý nghĩa chính, điều mà nhân dân ta gởi gắm qua câu tục ngữ đó là dù nghèo khổ cơ cực đến đâu chăng nữa cũng phải giữ cho phẩm chất và nhân cách của mình được trong sạch. Nhân cách của con người mới là quan trọng, đó là phong cách sông, bản lĩnh sống của con người Việt Nam.
Câu tục ngữ được chia làm hai vế cân xứng, theo quan hệ đối ngữ tương hỗ. Đói cho sạch - rách cho thơm, và những cặp từ tương phản đói - sạch, rách - thơm càng có ý nghĩa nhấn mạnh con người phải vượt lên hoàn cảnh.
Cả hai câu tục ngữ đều là những bài học sâu sắc về cách ứng xử trong cuộc sống. Tất nhiên để thực hiện được những điều đó là không phải dễ, đòi hỏi mỗi chúng ta phải cố gắng, cô' gắng rất nhiều!