đọc hiểu bài chim họa mi hót
Câu 1: Con chim họa mi từ đâu bay đến?
A. Từ phương Bắc. B. Từ phương Nam.
C. Từ trên rừng. D. Không rõ từ phương nào.
Câu 2: Những buổi chiều, tiếng hót của chim họa mi như thế nào?
A. Trong trẻo, réo rắt. B. Êm đềm, rộn rã.
C. Lảnh lót, ngân nga. D. Buồn bã, nỉ non.
Câu 3: Chú chim họa mi được tác giả ví như ai?
A. Nhạc sĩ tài ba. B. Ca sĩ tài ba.
C.Nhạc sĩ giang hồ. D. Ca sĩ giang hồ.
Câu 4: Hãy miêu tả cách ngủ của chim họa mi?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ tĩnh mịch?
A. im lặng B. thanh vắng
C. âm thầm D. lạnh lẽo
Câu 6: Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
A. Nó không biết tự phương nào bay đến / Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm.
B. Nó từ từ nhắm hai mắt / Quả na đã mở mắt.
C. Con họa mi ấy lại hót / Bạn Lan đang hót rác ở góc lớp.
D. Nó xù lông rũ hết những giọt sương / Chú mèo nằm ủ rũ ở góc bếp.
Câu 7: Hai câu: “Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.” được liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Liên kết bằng cách lặp từ ngữ .
B. Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ.
C. Liên kết bằng từ ngữ nối.
1. Nét đẹp của đoạn thơ trên là sự tôn vinh và ca ngợi vẻ đẹp tự nhiên, giản dị nhưng rất tinh tế và duyên dáng của nôi tre. Hình ảnh nôi tre được miêu tả như một vật liệu chắc chắn, không chịu uốn cong, tượng trưng cho sự kiên cường, bền bỉ và sức mạnh. Đồng thời, hình ảnh nỗi tre còn mang ý nghĩa về sự bình an, yên tĩnh và thanh thản trong cuộc sống.
2. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ là so sánh gián tiếp (ẩn dụ). Tác giả đã dùng hình ảnh nôi tre để so sánh với con người, tạo ra một và giàu ý nghĩa. Biện pháp này giúp tăng tính hình ảnh và sức thuyết phục của bài thơ, giúp người đọc hiểu sâu hơn về thông điệp mà tác giả muốn truyền tải.