K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2019

bạn xem lại đề đc k

3 tháng 7 2019

hạng tử cuối là \(2^{2019}\)

đúng ko bạn

3 tháng 7 2019

a)999x1001=(1000-1)(1000+1)=10002-12=1000000-1=999999

b)bạn viết đúng đề câu b k thế?

1 tháng 5 2021

https://olm.vn/hoi-dap/detail/740021926146.html?auto=1

Chứng minh đề bài sai

Ta có 

\(2^8+2=2\left(2^7+1\right)\)

=>\(A⋮2\)

3 tháng 7 2019

A không chia hết cho 2 vì toàn bộ thừa số của A đều lẻ.

 t nghĩ đề là \(2^8+1\)

3 tháng 7 2019

Ta có: AB=BC (gt)

Suy ra: Tam giác ABC cân.

Nên    (1)

Lại có \(\widehat{A-1}=\widehat{A-2}\) (2) ( Vì AC là tia phân giác của ^AA^)

Từ (1) và (2) suy ra\(\widehat{C-1}|=\widehat{A-2}\) nên BC// AD (do\(\widehat{C-2}\(ở vị trí so le trong)

~~~~ học tốt~~~~

3 tháng 7 2019

D C F A B E P 1 2 1 2 1 2 3

Xét tứ giác PEBF có: \(\widehat{P}+\widehat{E_2}+\widehat{B}_2+\widehat{B_3}+\widehat{B_1}+\widehat{F_2}=360^o\)(1)

Tương tự với tứ giác DEBF: \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{B}_2+\widehat{B_3}+\widehat{B_1}+\widehat{F}=360^o\)(2)

Vì \(\widehat{B_2}+\widehat{D}=180^o\)=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_3}=\widehat{D}\)

(1) => \(\widehat{P}+2.\widehat{D}+\widehat{B_2}+\widehat{E_2}+\widehat{F_2}=360^o\Rightarrow\widehat{E_2}+\widehat{F_2}=360^o-\left(\widehat{P}+2.\widehat{D}+\widehat{B_2}\right)\)

(2) => \(3.\widehat{D}+\widehat{B_2}+\widehat{E}+\widehat{F}=360^o\Rightarrow3.\widehat{D}+\widehat{B_2}+2\left(\widehat{E_2}+\widehat{F_2}\right)=360^o\)

=> \(3.\widehat{D}+\widehat{B_2}+2\left(360^o-\left(\widehat{P}+2.\widehat{D}+\widehat{B_2}\right)\right)=360^o\)

=> \(2.\widehat{P}=360^o-\left(\widehat{D}+B_2\right)=360^o-180^o=180^o\)

=> \(\widehat{EPF}=\widehat{P}=90^o\)

3 tháng 7 2019

\(a,\left(2x+5\right)\left(4x^2-10x+25\right)\)

\(=\left(2x+5\right)\left[\left(2x\right)^2-2x.5+5^2\right]\)

\(=\left(2x\right)^3+5^3=8x^3+125\)

\(b,\left(2x+3y\right)\left(4x^2-6xy+9y^2\right)\)

\(=\left(2x+3y\right)\left[\left(2x\right)^2-2x.3y+\left(3y\right)^2\right]\)

\(=\left(2x\right)^3+\left(3y\right)^3=8x^3+27y^3\)

3 tháng 7 2019

57) (2x + 5)(4x2 - 10x + 25)

= 2x.4x2 + 2x.(-10x) + 2x.25 + 5.4x2 + 5.(-10x) + 5.25

= 8x3 - 20x2 + 50x + 20x2 - 50x + 125

= 8x3 + (-20x2 + 20x2) + (50x - 50x) + 125

= 8x3 + 125

59) làm tương tự

3 tháng 7 2019

A B C M N P I

Trên nửa mặt phẳng bờ AM không chứa điểm B, dựng \(\Delta\)AMP sao cho \(\Delta\)AMP ~ \(\Delta\)ABC

Định nghĩa tương tự với điểm N. Gọi phân giác của ^ABM cắt AM tại I.

Từ \(\Delta\)AMP ~ \(\Delta\)ABC ta có tỉ số \(\frac{AM}{AB}=\frac{AP}{AC}\)hay \(\frac{AP}{AM}=\frac{AC}{AB}\) 

Đồng thời ^MAP = ^BAC => ^PAC = ^MAB. Từ đó \(\Delta\)APC ~ \(\Delta\)AMB (c.g.c)

Suy ra ^APC = ^AMB => ^APM + ^MPC = ^AMB => ^MPC = ^AMB - ^APM = ^AMB - ^ACB (1)

Lập luận tương tự ta có ^MNB = ^AMC - ^ANM = ^AMC - ^ABC (2)

Từ (1) và (2), kết hợp với giả thiết ^AMB - ^C = ^AMC - ^B suy ra ^MPC = ^MNB

Ta lại có ^PMC = ^AMC - ^AMP = ^AMC - ^ABC = ^AMB - ^ACB = ^AMB - ^AMN = ^NMB

Do vậy \(\Delta\)BNM ~ \(\Delta\)CPM (g.g) => \(\frac{BM}{CM}=\frac{MN}{MP}\)

Mặt khác \(\Delta\)ANM ~ \(\Delta\)AMP (~\(\Delta\)ABC) => \(\frac{MN}{PM}=\frac{AN}{AM}=\frac{AB}{AC}\)

Từ đây \(\frac{BM}{CM}=\frac{AB}{AC}\) hay \(\frac{BA}{BM}=\frac{CA}{CM}\). Theo ĐL đường phân giác trong tam giác có:

\(\frac{BA}{BM}=\frac{IA}{IM}\). Do đó \(\frac{CA}{CM}=\frac{IA}{IM}\)=> CI là phân giác của ^ACM

Điều này tức là phân giác của ^ABM và ^ACM cắt nhau tại điểm I nằm trên AM => ĐPCM.

5 tháng 7 2019

Học thêm toán hình tại đây nè..

2 tháng 7 2019

\(M=a^2+b^2\)

\(=a^2-2ab+b^2+2ab\)

\(=\left(a-b\right)^2+2ab\)

Thay \(a-b=-1\)và \(ab=2\)vào M , ta có :

\(M=\left(-1\right)^2+2.2=1+4=5\)

Vậy \(M=5\)tại \(a-b=-1\)và \(ab=2\)