K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2023

Đặt mẫu số là B 

Ta có: B =    1 + 3 + 32 + 33 + ...+  32017 + 32018 - 32019

          Đặt C = 1 + 3 + 32 +... + 32018 

          3.C =    3 + 32 + 33 + 34 + ... + 32018 + 32019 

     3C - C = (3 + 32 + 33 +...+ 32018 + 32019) - (1+3+...+32018

       2C = 32019 - 1

          C = \(\dfrac{3^{2019}-1}{2}\)

         B = \(\dfrac{3^{2019}-1}{2}\) - 32019

         B = \(\dfrac{3^{2019}-1-2.3^{2019}}{2}\)

         B = \(\dfrac{-3^{2019}-1}{2}\)

A = \(\dfrac{3^{2019}+1}{\dfrac{-3^{2019}-1}{2}}\)

 A = -2

Chọn - 2 nhé em 

       

       

 

13 tháng 11 2023

em cảm ơn cô đã góp ý ạ

 

13 tháng 11 2023

??????
đây là chỗ  hỏi bài mà
1với lại tặng coin phải tham gia các cuộc thi đoạt giải mới đc nhận
2 là 10 coin tương đương10k á nên bn hãy thừng xuyên truy cập olm tham gia các cuocj thi nha

13 tháng 11 2023

thiếu hình vẽ rồi

 

13 tháng 11 2023

a, 25 - y² = 8(x - 2009)

⇔ 25 - y² = 8x - 16072

⇔ - 8x = -16072 - 25 + y²

⇔ - 8x = -16097 + y²

⇔ x = 160978 - 18y²

 Vậy x = 160978 - 18y²

b,=>x(y+2)-(y+2)=3

=>(y+2)(x-1)=3

Vì x,y thuộc Z nên y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={+1;+3;-1;-3}

Sau đó thay lần lượt các cặp -1 với -3 và 1 với 3

c,Tìm x, y biết: x + y + 9 = xy - 7

=> x + y + 16 = xy 

=> x + 16 = xy - y

=> x + 16 = y(x-1) 

=> y = x+16y−1

 Do y thuộc Z => x+16x−1

  thuộc Z => x + 16 chia hết cho x - 1

=> x−1+17x−1 = 1 + 17x−1

=> x - 1 thuộc Ư(17) = {+ 1 ; + 17}

=> x thuộc {0 ; 2 ; -16 ; 18} ( thỏa mãn đề bài)

Nếu x = 0 thì y = -16

Nếu x = 2 thì y = 18

Nếu x = -16 thì y = 0

Nếu x = 18 thì y = 2

Vậy (x,y) = (0; - 16) ; (2;18) ; (-16 ; 0) ; (18 ; 2)

Thay x, y ta được cặp số thỏa mãn đề bài

14 tháng 11 2023

C = 5³ + 5⁵ + ... + 5¹⁰¹

⇒ 25C = 5⁵ + 5⁷ + ... + 5¹⁰¹

⇒ 24C = 25C - C

= (5⁵ + 5⁷ + ... + 5¹⁰³) - (5³ + 5⁵ + ... + 5¹⁰¹)

= 5¹⁰³ - 5⁵

⇒ C = (5¹⁰³ - 5⁵)/24

--------

D = 1 + 3² + 3⁴ + ... + 3¹⁰⁰

⇒ 9D = 3² + 3⁴ + 3⁶ + ... + 3¹⁰²

⇒ 8D = 9D - D

= (3² + 3⁴ + 3⁶ + ... + 3¹⁰²) - (1 + 3² + 3⁴ + ... + 3¹⁰⁰)

= 3¹⁰² - 1

⇒ D = (3¹⁰² - 1)/8

DT
13 tháng 11 2023

loading... 

13 tháng 11 2023

Ta thấy: \(\left|x-y-5\right|\ge0\forall x;y\)

              \(\left(y-3\right)^4\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left|x-y-5\right|+\left(y-3\right)^4\ge0\forall x;y\)

Mặt khác: \(\left|x-y-5\right|+\left(y-3\right)^4=0\)

nên: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y-5=0\\y-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y+5\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=8;y=3\).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Bài 11:

Gọi số học sinh giỏi 4 khối lần lượt là $a,b,c,d$ (em) 

Theo bài ra ta có: $a+b+c-d=168$ và $\frac{a}{13}=\frac{b}{12}=\frac{c}{14}=\frac{d}{15}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{a}{13}=\frac{b}{12}=\frac{c}{14}=\frac{d}{15}=\frac{a+b+c-d}{13+12+14-15}=\frac{168}{24}=7$

$\Rightarrow a=13.7=91; b=12.7=84; c=14.7=98; d=15.7=105$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Bài 12:

Gọi số học sinh ba khối lần lượt là $a,b,c$ (học sinh).

Theo bài ra ta có: $\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}$ và $a-b=50$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{10-9}=\frac{50}{1}=50$

$\Rightarrow a=50.10=500; b=50.9=450; c=50.8=400$ (hs)

13 tháng 11 2023

tôi gửi lại, thông cảm

14 tháng 11 2023

Bài 11

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh), t (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 (x, y, z, t ∈ ℕ*)

Do số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ với 13; 12; 14; 15 nên ta có:

x/13 = y/12 = z/14 = t/15

Do tổng số hocj sinh giỏi của khối 6; 7 và 8 hơn số học sinh giỏi của khối 9 là 168 em nên:

x + y + z - t = 168

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/13 = y/12 = z/14 = t/15 = (x + y + z - t)/(13 + 12 + 14 - 15) = 168/24 = 7

x/13 = 7 ⇒ x = 7.13 = 91

y/12 = 7 ⇒ y = 7.12 = 84

z/14 = 7 ⇒ z = 7.14 = 98

t/15 = 7 ⇒ t = 7.15 = 105

Vậy số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là: 91 học sinh, 84 học sinh, 98 học sinh, 105 học sinh

14 tháng 11 2023

Bài 12

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh cú khối 7; 8 và 9 (x, y, z ∈ ℕ*)

Do số học sinh của khối 6, khối 7, khối 8 lần lượt tỉ lệ với 10; 9; 8 nên ta có:

x/10 = y/9 = z/8

Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 7 là 50 em nên:

x - y = 50

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/10 = y/9 = z/8 = (x - y)/(10 - 9) = 50/1 = 50

x/10 = 50 ⇒ x = 50.10 = 500

y/9 = 50 ⇒ y = 50.9 = 450

z/8 = 50 ⇒ z = 50.8 = 400

Vậy số học sinh của khối 7, khối 8, khối 9 lần lượt là: 500 học sinh, 450 học sinh, 400 học sinh