K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3 2024

Lời giải:

$\frac{12}{16}=\frac{36}{48}$

$\frac{8}{12}=\frac{40}{60}$

$\frac{9}{11}=\frac{27}{33}$

$\frac{25}{40}=\frac{5}{8}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3 2024

Lời giải:

a.

$\frac{42}{54}=\frac{42:3}{54:3}=\frac{14}{18}=\frac{14:2}{18:2}=\frac{7}{9}$
b.

$\frac{4}{7}=\frac{4\times 2}{7\times 2}=\frac{8}{14}=\frac{4\times 3}{7\times 3}=\frac{12}{21}=\frac{4\times 5}{7\times 5}=\frac{20}{35}$

16 tháng 3 2024

a;

\(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{2\times5\times3}{4\times5\times3}\) = \(\dfrac{30}{60}\)

\(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{1\times4\times3}{5\times4\times3}\) = \(\dfrac{12}{60}\)

\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2\times4\times5}{3\times4\times5}\) = \(\dfrac{40}{60}\)

Vậy 3 phân số \(\dfrac{2}{4}\)\(\dfrac{1}{5}\)\(\dfrac{2}{3}\) đã được quy đồng mẫu số thành các phân số: \(\dfrac{30}{60}\)\(\dfrac{12}{60}\)\(\dfrac{40}{60}\)

a. BCNN của 4, 5 và 3 là 60. Vậy, ta có:
- 2/4 = 2 x 15 / 4 x 15 = 30/60
- 1/5 = 1 x 12 / 5 x 12 = 12/60
- 2/3 = 2 x 20 / 3 x 20 = 40/60
b. BCNN của 5, 4 và 2 là 20. Vậy, ta có:
- 2/5 = 2 x 4 / 5 x 4 = 8/20
- 1/4 = 1 x 5 / 4 x 5 = 5/20
- 1/2 = 1 x 10 / 2 x 10 = 10/20

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3 2024

Lời giải:

$y-\frac{3}{4}=\frac{1}{2}+\frac{8}{4}=\frac{1}{2}+\frac{4}{2}=\frac{5}{2}$
$y=\frac{5}{2}+\frac{3}{4}=\frac{13}{4}$

16 tháng 3 2024

\(y-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{8}{4}\)

\(y-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{2}\)

\(y=\dfrac{5}{2}+\dfrac{3}{4}\)

\(y=\dfrac{13}{4}\)

Vậy \(y=\dfrac{13}{4}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3 2024

Lời giải:
Khối lượng đĩa và hoa quả là:
$\frac{4}{6}+\frac{3}{12}+\frac{1}{3}=\frac{8}{12}+\frac{3}{12}+\frac{4}{12}=\frac{15}{12}=1,25$ (kg)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3 2024

Đáp án C.

$\frac{9}{15}=\frac{9:3}{15:3}=\frac{3}{5}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3 2024

Lời giải:

Mỗi cốc có: $12:5=\frac{12}{5}$ (lít nước)

Đáp án B.

16 tháng 3 2024

                        Giải:

Tổng số học sinh của lớp 3A; 3B; 3C là:

         (73 + 83 + 86) : 2 = 121 (học sinh)

Trung bình mỗi lớp có số học sinh là:

          121 : 3  = \(\dfrac{121}{3}\) (học sinh)

đs:... 

 

A - B = (a - 135) - (a - 153) = 153 - 135 = 18
Vì A - B = 18 > 0, nên A > B.
Vậy, A lớn hơn B.

Số dầu ở thùng thứ nhất sẽ là:
$56 \times \frac{3}{8} = 21 \text{ lít}$
Đáp số: 21 lít dầu.